Ngọc Lan - Junior Editor - Bài viết phân tích Mới Nhất từ chuyên gia Ngọc Lan
Ngọc Lan

Ngọc Lan

Junior Editor

Bài viết của chuyên gia

MUFG Research - Kinh tế Trung Quốc cần "liều thuốc tăng tốc" nào? (Phần 3): Kỳ vọng về chính sách mới từ Hội nghị Trung ương 3

MUFG Research - Kinh tế Trung Quốc cần "liều thuốc tăng tốc" nào? (Phần 3): Kỳ vọng về chính sách mới từ Hội nghị Trung ương 3

Trong ngắn hạn, tỷ giá USD/CNY phụ thuộc phần lớn vào biến động của đồng USD và tâm lý thị trường đối với Trung Quốc. Cả hai yếu tố này vẫn tiềm ẩn nhiều bất ổn. Phục hồi kinh tế của Trung Quốc có khả năng diễn ra chậm trong thời gian tới do tiêu dùng và đầu tư yếu chỉ có thể phục hồi dần dần, lĩnh vực bất động sản vẫn đang tìm đáy. Tuy nhiên, Hội nghị Trung ương lần thứ 3 sắp tới có thể đưa ra một số tín hiệu tích cực và đồng USD có thể suy yếu.
MUFG Research - Kinh tế Trung Quốc cần "liều thuốc tăng tốc" nào? (Phần 2): Tăng cường hỗ trợ chính sách

MUFG Research - Kinh tế Trung Quốc cần "liều thuốc tăng tốc" nào? (Phần 2): Tăng cường hỗ trợ chính sách

Các chính sách gần đây bắt đầu có hiệu lực, thể hiện qua sự phục hồi của các chỉ số hoạt động chính trong lĩnh vực bất động sản vào tháng 6 (được hưởng lợi từ gói chính sách bất động sản "5.17") , việc phát hành trái phiếu chính phủ đã tăng trong tháng 5 và tháng 6. Tuy nhiên, những yếu tố kìm hãm hoạt động kinh tế vẫn khá rõ ràng và dai dẳng. Tăng trưởng thu nhập khả dụng của hộ gia đình giảm và tâm lý tiêu dùng yếu kém kéo dài sẽ tiếp tục hạn chế hoạt động tiêu dùng và đầu tư của các doanh nghiệp tư nhân trong thời gian tới.
MUFG Research - Kinh tế Trung Quốc cần "liều thuốc tăng tốc" nào? (Phần 1): Củng cố niềm tin tiêu dùng và tiếp tục đẩy mạnh xuất khẩu

MUFG Research - Kinh tế Trung Quốc cần "liều thuốc tăng tốc" nào? (Phần 1): Củng cố niềm tin tiêu dùng và tiếp tục đẩy mạnh xuất khẩu

Trung Quốc ghi nhận mức tăng trưởng GDP thực tế trong quý 2 là 4.7% so với cùng kỳ năm ngoái. Tăng trưởng GDP danh nghĩa cùng kỳ chỉ đạt 4.0%, chỉ số giảm phát GDP (GDP deflator) ở mức -0.7%. Tăng trưởng giảm tốc chủ yếu do sự hỗ trợ yếu đi từ ngành dịch vụ, cả tiêu dùng và đầu tư đều đóng góp ít hơn vào tăng trưởng GDP quý 2. Xuất khẩu ròng đóng góp tích cực cho phục hồi kinh tế, khiến đầu tư vào bất động sản (IP) và sản xuất ở mức tương đối cao.
Tâm lý tiết kiệm "bất khả xâm phạm" của người Trung Quốc giữa bão kinh tế

Tâm lý tiết kiệm "bất khả xâm phạm" của người Trung Quốc giữa bão kinh tế

Chi tiêu của người tiêu dùng Trung Quốc vẫn không phản ứng tích cực trước các biện pháp kích thích của chính phủ, mặc dù tốc độ tăng tiền gửi tiết kiệm của các hộ gia đình đã chậm lại và các ngân hàng đã cắt giảm mạnh lãi suất. Điều này cho thấy người dân đang trở nên thận trọng hơn, ưu tiên trả nợ và mua các sản phẩm quản lý tài sản (wealth management products).
Trump và canh bạc thuế: Cái được và cái mất sau 4 năm

Trump và canh bạc thuế: Cái được và cái mất sau 4 năm

Đạo luật Cắt giảm Thuế và Việc làm năm 2017 của Donald Trump là đợt cắt giảm thuế doanh nghiệp lớn nhất trong lịch sử Hoa Kỳ. Vậy Đạo luật này đã ảnh hưởng như thế nào đến nền kinh tế? Câu hỏi này càng trở nên quan trọng khi cựu Tổng thống tuyên bố rằng, nếu đánh bại Tổng thống Joe Biden, ông muốn giảm thuế doanh nghiệp thêm nữa.
Nhà đầu tư hiến kế: Cách Anh có thể "né" tác động từ khoản sụt giảm khổng lồ của BoE

Nhà đầu tư hiến kế: Cách Anh có thể "né" tác động từ khoản sụt giảm khổng lồ của BoE

Theo giới đầu tư, Bộ trưởng Tài chính Anh có thể giảm bớt một phần tác động ngân sách từ những khoản sụt giảm trái phiếu của BoE mà không gây biến động mạnh cho thị trường tài chính. Điều này diễn ra khi chính phủ Công đảng mới đang chuẩn bị cho một Dự toán ngân sách khó khăn vào mùa thu này.
Đức có đang đánh mất vị thế kinh tế của mình?

Đức có đang đánh mất vị thế kinh tế của mình?

Nước Đức đang gặp khó khăn. Theo một bài đăng trên blog của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) vào ngày 27/3, Đức là nền kinh tế duy nhất trong nhóm G7 bị suy giảm trong năm ngoái và dự kiến sẽ tiếp tục tăng trưởng chậm nhất trong nhóm năm nay. Theo IMF, GDP bình quân đầu người của Đức đã giảm 1% trong giai đoạn 2019-2023. Đây là thành tích xếp hạng thấp thứ 34 trong số 41 nền kinh tế thu nhập cao, chỉ tốt hơn Canada trong nhóm G7. Ngay cả Anh (giảm 0.2%) và Pháp (tăng nhẹ 0.4%) cũng vượt trội so với Đức. Sự tăng trưởng 6% của Mỹ thậm chí còn ở một đẳng cấp khác.