Nguyễn Phương Anh - Junior Analyst - Bài viết phân tích Mới Nhất từ chuyên gia Nguyễn Phương Anh
Nguyễn Phương Anh

Nguyễn Phương Anh

Junior Analyst

Bài viết của chuyên gia

Góc nhìn đằng sau động thái bơm tiền ồ ạt của Trung Quốc

Góc nhìn đằng sau động thái bơm tiền ồ ạt của Trung Quốc

Động thái bơm lượng tiền mặt kỷ lục vào nền kinh tế của Trung Quốc trùng hợp với các chính sách hỗ trợ mới dành cho lĩnh vực bất động sản, gửi đi một thông điệp kích thích mạnh mẽ hơn tới các nhà đầu tư sau khi các cách tiếp cận từng phần đã khiến họ chán nản.
Sự khác biệt trong khả năng sở hữu bất động sản của thế hệ GenZ và thế hệ Millennial (thời trẻ)

Sự khác biệt trong khả năng sở hữu bất động sản của thế hệ GenZ và thế hệ Millennial (thời trẻ)

Thế hệ Millennials là nhóm nhân khẩu học được các nhà nghiên cứu và truyền thông định nghĩa được sinh ra trong khoảng thời gian từ đầu thập niên 1980 đến giữa thập niên 1990 – đầu thập niên 2000 (hoặc từ năm 1981 đến 1996). Trong khi đó, genZ là thế hệ đầu tiên lớn lên với sự tiếp cận Internet cùng các thiết bị kỹ thuật số và điện tử từ nhỏ, các thành viên của thế hệ Z còn được mệnh danh là những "công dân thời đại kĩ thuật số" (sinh ra trong khoảng thời gian từ năm 1997 đến năm 2012 theo nghiên cứu đến từ trung tâm Pew).
Suy thoái kinh tế vẫn chưa được Fed xác nhận, nhưng thị trường chứng khoán đang ở vùng rủi ro

Suy thoái kinh tế vẫn chưa được Fed xác nhận, nhưng thị trường chứng khoán đang ở vùng rủi ro

Thị trường kỳ vọng Fed sẽ cắt giảm 4-5 lần vào năm 2024, phản ánh kỳ vọng suy thoái sắp diễn ra. Fed sẽ không phát tín hiệu cho việc suy thoái, và có thể sẽ đưa ra tín hiệu cắt giảm 1-2 lần vào năm 2024. Điều này có thể làm thất vọng những nhà đầu cơ đang kỳ vọng lạc quan. Nhìn chung, thị trường chứng khoán đang đạt đỉnh trước khi đi xuống, có khả năng xảy ra suy thoái vào năm 2024
Khi mà động lực dẫn dắt kinh tế hàng đầu của Mỹ suy yếu

Khi mà động lực dẫn dắt kinh tế hàng đầu của Mỹ suy yếu

Chính sách tiền tệ nới lỏng và kích thích tài khóa đã tạm thời thúc đẩy chi tiêu của người tiêu dùng, nhưng với sự gia tăng trở lại của lạm phát, những biện pháp này không thể phát huy trong dài hạn. Liệu Hoa Kỳ có thể rơi vào kịch bản Nhật Bản hóa, trong đó chính phủ hoặc Cục Dự trữ Liên bang hỗ trợ người tiêu dùng một cách giả tạo để ngăn chặn suy thoái kinh tế?