Những “chú gấu” USD, những người ủng hộ lập luận của họ bằng cách chỉ ra thâm hụt kép ngày càng gia tăng, có thể cần phải xem xét lại lập trường khi kỳ vọng về việc tăng lãi suất của Fed dần tăng lên.
Mội mức tăng CPI lớn hơn dự kiến đã khiến các nhà đầu tư tăng cao cảnh giác về việc nhiều dấu hiệu của áp lực lạm phát có thể khiến Cục Dự trữ Liên bang tăng lãi suất
Vấn đề về Đợt bán tháo trên thị trường chứng khoán hôm thứ Tư nằm ở chỗ, nó vẫn chưa đủ gây "kinh hãi" cho các nhà đầu tư để báo hiệu một mức đáy rõ ràng. Ví dụ, đường cong VIX vẫn hướng lên, thay vì tạo một mô hình nghịch đảo - thường báo hiệu sự ngại rủi ro đạt đỉnh điểm
Chúng ta đều biết rằng có mối lo ngại lạm phát sẽ thực sự đến vào mùa xuân này do tác động hiệu ứng cơ bản thấp trong đại dịch cách đây 12 tháng, khi đà giảm của giá dầu ở Mỹ hầu như đã chững lại. Nhưng điều ngạc nhiên dấy lên mối lo ngại là các con số lạm phát trong tháng 4 rõ ràng đã tăng cao hơn kỳ vọng, ngay cả khi so sánh nó với mức cơ bản thấp đến kinh ngạc trước đó.
Đồng đô la Mỹ tăng vọt vào thứ Tư do số liệu CPI tăng với tốc độ nhanh nhất kể từ năm 2008. Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang Jerome Powell đã cảnh báo về hiện tượng tăng giá tạm thời, nhưng không ai nghĩ tới mức tăng mạnh như vậy. Tính theo tháng, CPI tăng 0.8%, gấp 4 lần dự kiến, và so với cùng kỳ năm trước, CPI tăng 4.2% so với ước tính 3.6%. Phó Chủ tịch Fed Richard Clarida cho biết ông “ngạc nhiên” trước sự gia tăng mạnh mẽ của lạm phát.
Tài sản rủi ro thoái lui trước báo cáo lạm phát được kỳ vọng tăng cao cùng với USD phục hồi trở lại. Câu hỏi đặt ra là liệu áp lực giá có vượt ra ngoài các tác động của việc nguồn cung bị giới hạn hay không. Đó cũng là một câu hỏi mà thị trường trái phiếu châu Âu phải đối mặt với các hợp đồng tương lai khá trái chiều sau đợt bán tháo hôm thứ Tư - Tại sao? Có lẽ do các vị thế đặt cược vào lạm phát.
Ngân hàng Trung ương Nhật Bản đã dành nhiều năm tập trung vào mục tiêu lạm phát 2%. Tuy nhiên, đối với thị trường chứng khoán Nhật Bản, -2% có thể là con số quan trọng hơn.