Chứng khoán đã trải qua một nửa đầu năm đầy sóng gió. Việc dự báo liệu thị trường đã tạo đáy sẽ cần thêm một thời gian nữa khi một số yếu tố cơ bản sẽ rõ ràng hơn trong quý III.
Trong bối cảnh tâm lý tiêu cực và lo ngại rằng nền kinh tế Mỹ đang gặp khó khăn do lạm phát nóng và lãi suất tăng, chứng khoán Mỹ tiếp tục suy yếu sau đợt bán tháo hôm thứ Tư.
Tài sản rủi ro tăng cao vào cuối tuần, tuy nhiên chưa đủ để kéo các chỉ số chính của Mỹ vào vùng tích cực. Các trader đang theo dõi để có thêm thông tin về lạm phát và thị trường lao động trên toàn cầu.
Chỉ số Dow Jones, S&P 500 và Nasdaq 100 giảm mạnh đầu tuần mới. Các chỉ số ASX 200, Hang Seng cũng không hơn là bao khi đều sụt giảm trong phiên giao dịch Châu Á.
Thị trường cổ phiếu đã giảm mạnh vào thứ Năm, xóa bỏ hoàn toàn đà tăng của phiên trước trong một động thái đảo ngược đáng kinh ngạc khiến các nhà đầu tư phải trải qua một trong những ngày tồi tệ nhất kể từ năm 2020.
Chỉ số Dow Jones và Nasdaq 100 suy yếu khi Chủ tịch Fed Jerome Powell tiếp tục đánh tiếng về việc tăng lãi suất 50bp. Bên cạnh đó, ASX 200 đang chịu áp lực trong việc hình thành xu hướng chính mặc cho dữ liệu PMI mạnh mẽ của Úc.
Dow Jones, S&P 500 và Nasdaq 100 đều suy yếu do lợi suất trái phiếu kho bạc tiếp tục tăng. Đợt phong tỏa tại Trung Quốc cũng gây áp lực lên các cổ phiếu năng lượng và chỉ số Hang Seng.
Goldman Sachs của Mỹ đã điều chỉnh giảm dự báo đối với chỉ số S&P 500 xuống mức dưới 5,000 điểm trong năm 2022, vì lạm phát leo thang có nguy cơ làm chệch hướng đà phục hồi mong manh của nền kinh tế lớn nhất thế giới.
Những nhà đầu tư cổ phiếu tại Mỹ đang reo hò khi chỉ số S&P 500 tăng lên mức cao lịch sử trong năm 2021 và bận rộn tìm thêm thông tin cho các năm tiếp theo, với nhiều diễn biến khó đoán hơn, kể cả khi đại dịch bắt đầu lắng xuống.