Vàng giảm trước thềm cuộc họp của Fed, nơi các nhà hoạch định chính sách được dự báo sẽ giữ nguyên lãi suất cao trong thời gian dài hơn để kiểm soát lạm phát.
Khi lo lắng về lạm phát ở Mỹ ngày càng gia tăng, một số nhà đầu tư đang chuẩn bị cho việc lợi suất trái phiếu kho bạc Mỹ kỳ hạn 10 năm sẽ vượt mức đỉnh trong 16 năm ở 5% - đạt được vào tháng 10 năm ngoái
Ngay trong ngày đầu tiên của tuần giao dịch mới, đồng Yên Nhật (JPY) tiếp tục chứng kiến áp lực bán mạnh. USD/JPY bốc đầu, vọt lên trên mốc lịch sử 160.00 lần đầu tiên kể từ tháng 10 năm 1986.
Giá dầu giảm trong phiên Á sáng thứ Hai, không thể nối dài đà tăng của ngày thứ Sáu do các nỗ lực hòa bình Israel-Hamas ở Cairo làm giảm lo ngại về một cuộc xung đột rộng lớn hơn ở Trung Đông. Bên cạnh đó dữ liệu lạm phát của Mỹ cho thấy khả năng cắt giảm lãi suất khó có thể xảy ra trong thời gian tới.
Sự tăng trưởng mạnh mẽ của nền kinh tế toàn cầu có thể hỗ trợ đủ cho thị trường chứng khoán để tiếp tục đà tăng phá vỡ kỷ lục, ngay cả khi các dự đoán về kịch bản Fed cắt giảm lãi suất trong năm nay hoàn toàn bị loại bỏ.
Các phát biểu dovish vào tháng 12 của Chủ tịch Fed Jerome Powell đã cứu Mỹ khỏi suy thoái. Tuy nhiên, việc kiểm soát lạm phát dai dẳng hiện nay đòi hỏi Fed phải hawkish hơn.
Cục Dự trữ Liên bang Hoa Kỳ (Fed) và người theo dõi toàn cầu đã từng nghĩ rằng năm 2024 là thời điểm tuyệt vời để cắt giảm lãi suất. Nhưng với tình trạng lạm phát ngày càng nghiêm trọng hơn nhiều so với dự đoán của hầu hết mọi người, những kỳ vọng đó đang dần biến mất.
Đồng Yên Nhật (JPY) trong sáng nay đã giảm mạnh xuống mức thấp nhất trong nhiều thập kỷ. Tỷ giá USD/JPY vượt qua mốc 156.00 sau khi BoJ quyết định giữ nguyên chính sách tiền tệ trong cuộc họp mới nhất. Cặp tiền hiện đã tiến rất gần đỉnh 34 năm quanh 160.00.
Tình trạng tăng trưởng kinh tế chậm lại và lạm phát dai dẳng hiện nay tại Mỹ có thể không hoàn toàn là "cơn ác mộng" đối với Fed, nhưng chí ít tình trạng này cũng sẽ khiến họ trằn trọc lo âu.
Tăng trưởng kinh tế Mỹ sụt giảm bất ngờ trong quý trước không phản ánh rõ sự mạnh mẽ của nhu cầu hộ gia đình và đầu tư kinh doanh, điều đã thúc đẩy lạm phát tăng nhanh hơn.