Sau sự gia tăng đáng kể của lãi suất điều hành tại Mỹ vào năm ngoái, sự chú ý đã chuyển sang Ngân hàng Trung ương Châu Âu và Ngân hàng Nhật Bản trong năm 2023 này.
Giá dầu biến động nhẹ vào thứ Sáu và dự kiến sẽ chốt tuần không thay đổi trong bối cảnh thị trường thận trọng với cuộc họp sắp tới của OPEC+, cũng như chờ đón tín hiệu về nền kinh tế Mỹ từ dữ liệu PCE
Đầu tuần này, số liệu kinh tế kém khả quan đã gây áp lực lên cổ phiếu, khiến nhiều người nghĩ rằng tình hình có thể đang được cải thiện bằng một cách nào đó. Thế nhưng, phiên thứ Năm đã cho ta thấy số liệu kinh tế khả quan cũng có thể gây áp lực lên cổ phiếu.
Chứng khoán châu Á kéo dài đà giảm vào thứ Năm khi lo ngại về tăng trưởng kinh tế làm lu mờ sự lạc quan rằng các ngân hàng trung ương sẽ giảm bớt việc thắt chặt chính sách.
Chứng khoán tăng điểm vào phiên giao dịch thứ Sáu tuần trước khi giới đầu tư đánh giá báo cáo thu nhập của các ngân hàng và hy vọng rằng Fed có thể giảm tốc độ tăng lãi suất trong bối cảnh lạm phát hạ nhiệt
Doanh số bán lẻ và báo cáo thu nhập của các công ty Mỹ, động thái của BoJ, dữ liệu kinh tế Trung Quốc và cuộc họp thường niên của Diễn đàn kinh tế thế giới sẽ là tâm điểm chú ý trong tuần này
Lạm phát Mỹ công bố vào tối thứ Năm (12/1) đúng như dự báo, tuy nhiên thị trường muốn có một con số thấp hơn, do đó phản ứng ban đầu là lợi suất tăng mạnh. Nhưng lợi suất nhanh chóng đảo chiều khi Chủ tịch Fed Philadelphia, Patrick Harker, cho biết Fed nên tăng 25 điểm cơ bản trong cuộc họp sắp tới.