Quỹ Tiền tệ Quốc tế cảnh báo rằng các ngân hàng trung ương, đặc biệt là Fed nên chuẩn bị tinh thần thắt chặt chính sách trong trường hợp lạm phát vượt tầm kiểm soát.
Theo tổng giám đốc IMF, nền kinh tế toàn cầu đang phục hồi nhưng dịch Covid-19 tiếp tục kìm hãm đà phục hồi này, và trở ngại chính đặt ra là "sự bất cân bằng lớn về vaccine".
3 tổ chức năng lượng lớn trên thế giới là Cơ quan Quản lý Thông tin Năng lượng Mỹ (EIA), Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA), và Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) đều hạ dự báo tiêu thụ dầu thế giới trong cuối năm nay và năm sau.
Dự báo mới nhất của IMF, nếu trở thành hiện thực, đồng nghĩa với mức tăng trưởng mạnh nhất của kinh tế Mỹ kể từ năm 1984. Hồi tháng 4, IMF dự báo kinh tế Mỹ tăng trưởng 4,6% trong năm nay...
Cuối ngày thứ Năm, Bloomberg đã đưa ra các bài báo về việc Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) cho rằng "Cục Dự trữ Liên bang có thể sẽ cần phải bắt đầu tăng lãi suất vào cuối năm 2022 hoặc đầu năm 2023 khi chi tiêu chính phủ khiến lạm phát tăng cao hơn mục tiêu trung bình dài hạn của họ.”
Nhiều nhà đầu tư đang nhìn ra thế giới, săn lùng những món hời trái phiếu chính phủ các quốc gia đang phát triển, trong khi các khoản đầu tư khác lại không đáng chú ý.
Trong một báo cáo hôm thứ Hai, IMF cho biết rằng sự tăng giá của đồng USD đối với nhiều thị trường mới nổi trong giai đoạn đại dịch có thể không làm tăng nhu cầu đối với hàng xuất khẩu của các nước đó.
Quỹ tiền tệ quốc tế IMF đã hạ thấp triển vọng của họ đối với nền kinh tế thế giới đang bị tàn phá bởi virus COVID-19, dự báo một cuộc suy thoái sâu sắc hơn và sự phục hồi chậm hơn so với những dự báo được công bố từ 2 tháng trước.
Nền kinh tế toàn cầu đang phục hồi chậm hơn dự kiến từ đại dịch COVID-19 và sẽ mang theo vết sẹo này như một lời nhắc nhở, theo Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF).