Mảng tín dụng tư nhân luôn là điểm nóng của nền kinh tế. Nó có thể khiến một số nhà đầu tư trắng tay, nhưng không nhất thiết khiến nền kinh tế hiện nay lao đao.
Peter Schiff đã xuất hiện trên Claman Countdown trên Fox News, lập luận rằng nền kinh tế Mỹ đang trong cuộc khủng hoảng tài chính tồi tệ hơn cả năm 2008.
Theo công ty dữ liệu Ortex, phe short đang kiếm được hơn 7 tỷ USD lợi nhuận từ việc bán khống hàng loạt cổ phiếu ngân hàng vào cuối tháng 3, mức lãi lớn nhất kể từ cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008.
Sự thất bại của Silicon Valley Bank đã nhắc lại những ký ức về cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu, nhưng tình trạng vào 15 năm trước khó có thể tái diễn. Vì vậy, định giá của thị trường về 3 đợt Fed cắt giảm lãi suất vào cuối năm nay là hoàn toàn sai lầm.
Thụy Sĩ đóng vai trò là ngân hàng của những người giàu có trên thế giới được xây dựng dựa trên danh tiếng về sự thận trọng của thể chế và độ tin cậy. Điều đó chỉ làm cho các vụ bê bối, các cuộc chiến pháp lý công khai và các khoản lỗ ngày càng tăng tại Credit Suisse Group AG trở nên nổi bật và khó hiểu hơn.
Theo thông cáo báo chí từ các cơ quan quản lý Mỹ, ngày 10/3, Cục Bảo vệ Tài chính và Đổi mới California đã tuyên bố đóng cửa SVB và chỉ định Tập đoàn Bảo hiểm Tiền gửi Liên bang (FDIC) tiếp quản
Sự sụp đổ của một công ty cho vay mà nếu bạn không phải dân Silicon valley, có lẽ bạn cũng chẳng biết tới nó, đang gây chấn động khắp thế giới khởi nghiệp, và khuếch đại thêm sự bất ổn trong giới tài chính.
Credit Suisse ngân hàng lớn thứ hai của Thụy Sĩ, đã trở thành tâm điểm chú ý của giới tài chính trong vài tuần qua, khi những lo ngại về khả năng thanh toán nợ ngày càng tăng, làm dấy lên lo lắng rằng ngân hàng này sẽ nối gót Lehman Brothers.
Một chuyên gia Bloomberg đã bình luận về lùm xùm Luna như sau. Tài sản “an toàn” có rủi ro cao hơn nhiều so với tài sản rủi ro. Đây là bài học từ khủng hoảng năm 2008, và thị trường crypto đang ôn lại những bài học của thị trường tài chính truyền thống. Rủi ro hệ thống luôn ăn sâu trong tài sản an toàn.
Vàng tăng giá trong phiên giao dịch buổi chiều, nhận được lực mua nhu cầu trú ẩn khi các tài sản rủi ro bị bán tháo. Phản trực giác, đó thật ra đó lại là một dấu hiệu cho thấy mọi thứ không quá tệ trên thị trường toàn cầu.
Kể từ cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008, hệ thống của tài chính Trung Quốc đã đóng vai trò ngày càng quan trọng hơn trong hệ thống tài chính thế giới. Tuy nhiên, hiện nay chúng ta vẫn chưa thể khẳng định rằng mạng lưới an toàn tài chính quốc tế có đủ sức để bảo vệ thế giới khỏi những rủi ro hay không.