Nước Mỹ luôn mong muốn trở thành số 1 trong mọi lĩnh vực. Bởi vậy, việc bị hạ xếp hạng tín dụng lần thứ hai đã làm lay động niềm tự hào của họ và hệ thống tài chính toàn cầu. Cụ thể, Hoa Kỳ đã bị Fitch Ratings hạ xếp hạng tín dụng vào ngày 1/8, sau lần đầu tiên bị hạ xếp hạng bởi S&P Global Rating vào hơn một thập kỷ trước. Nguyên nhân đến từ bế tắc của hoạt động vay nợ quốc gia. Lịch sử cho thấy tác động tới thị trường tài chính chỉ tồn tại trong một thời gian ngắn, tuy nhiên có thể tạo cơ hội cho nhiều cuộc chiến chính trị hơn.
Các quan chức chính quyền Biden đã phản đối gay gắt quyết định hạ tín nhiệm Hoa Kỳ của Fitch Ratings và tìm cách kiểm soát hậu quả chính trị và kinh tế.
Hoa Kỳ đã bị Fitch Ratings hạ xếp hạng tín nhiệm, chỉ trích thâm hụt ngân sách ngày càng tăng của nước này và “sự xuống cấp trong quản trị” dẫn đến xung đột giới hạn nợ lặp đi lặp lại trong hai thập kỷ qua.
Nền kinh tế Hoa Kỳ có đủ sức mạnh để tránh rơi vào suy thoái, ngay cả khi lãi suất cao hơn và số người thất nghiệp tăng đang tác động lên tiêu dùng, theo dự báo mới nhất của Văn phòng Ngân sách Quốc hội (CBO).
Bộ trưởng Tài chính Janet Yellen đã gặp Thủ tướng Phạm Minh Chính vào thứ Năm để thúc đẩy quan hệ thương mại trong nỗ lực của chính quyền tổng thống Biden nhằm định hình lại chuỗi cung ứng toàn cầu và giảm sự phụ thuộc của Hoa Kỳ vào Trung Quốc.
Bộ trưởng Tài chính Janet Yellen cho biết thị trường lao động đang hạ nhiệt - nhưng không hụt hơi - đang đóng một vai trò quan trọng trong việc hạ nhiệt lạm phát, trong số rất nhiều yếu tố gây khác.
Bà Janet Yellen, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hoa Kỳ, sẽ thăm Trung Quốc tuần này với mục tiêu tìm tiếng nói chung về kinh tế và mở rộng đối thoại trong bối cảnh mối quan hệ giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới đang ngày càng bế tắc.
Bà Janet Yellen kỳ vọng trong chuyến đi tới Trung Quốc sẽ có thể thiết lập quan hệ ngoại giao với các nhà lãnh đạo mới, khi bà nhắc lại lời kêu gọi 2 nền kinh tế lớn nhất thế giới cùng nhau giải quyết những thách thức quan trọng toàn cầu.