Theo dữ liệu sơ bộ từ cơ quan thống kê INSEE công bố hôm thứ Tư, tăng trưởng kinh tế của Pháp đã vượt qua dự đoán với mức tăng 0.4% trong quý ba năm 2024 so với 0.2% trong quý hai nhờ vào ảnh hưởng từ Thế vận hội Olympic Paris.
Châu Âu đang đối mặt với những thách thức lớn khi cả Pháp và Đức, hai động lực chính của liên minh, đều gặp khủng hoảng kinh tế và chính trị. Trong khi Pháp phải đối mặt với thâm hụt ngân sách ngày càng gia tăng, Đức cũng không khá hơn với nền kinh tế suy thoái và bất ổn chính trị. Mối quan hệ giữa hai cường quốc này, vốn là trụ cột của sự hội nhập châu Âu, đang dần suy yếu, khiến tương lai của châu lục trở nên bấp bênh hơn bao giờ hết.
Tân Thủ tướng Pháp Michel Barnier đối mặt với cuộc khủng hoảng ngân sách, áp lực tăng thuế và cải cách chi tiêu công trong bối cảnh tăng trưởng kinh tế suy giảm. Với thời gian hạn hẹp, Barnier phải cân bằng giữa yêu cầu đóng góp từ các tập đoàn lớn và cải thiện hiệu quả tài chính của đất nước.
Với số liệu GDP quý II vừa được công bố, chúng ta có thể đánh giá tình hình tăng trưởng ở châu Âu. Những con số sơ bộ phần lớn phù hợp với dự báo nửa cuối năm của chúng tôi, tuy nhiên nền kinh tế khu vực Eurozone đã tăng trưởng cao hơn một chút so với dự kiến, đạt mức 0.3% so với quý trước. Đây là khởi đầu tương đối vững chắc cho năm nay, sau giai đoạn tăng trưởng đi ngang trong nửa cuối năm 2023.
Sự ảm đạm của nền kinh tế Trung Quốc rất khó để phớt lờ. Tại Hội nghị Trung ương 3 - cuộc họp của các lãnh đạo Đảng Cộng sản - kết thúc vào tuần trước, tính cấp thiết của việc cải cách tài chính và kích thích kinh tế trở nên cấp bách hơn bao giờ hết. Tình hình kinh tế nghiêm trọng nghĩa là phải có những hành động cụ thể, ít nhất là để cứu vãn tăng trưởng ngắn hạn.
Bất kỳ chính phủ Pháp mới nào cũng sẽ phải tuân theo các quy tắc về giảm nợ và thâm hụt của Liên minh châu Âu (EU). Đây là tuyên bố của các quan chức cấp cao của Ủy ban châu Âu và Đức vào thứ Hai, trong cuộc họp của các Bộ trưởng Tài chính EU nhằm phê duyệt chính sách tài khóa chặt chẽ hơn cho năm 2025.
Cặp tỷ giá EURUSD nằm trong vùng giao dịch hẹp trong phần lớn năm 2023, và các nhà phân tích của UBS dự đoán rằng xu hướng này có thể tiếp tục kéo dài đến hết năm 2024.
Tác giả Stefan Zweig đã từng viết rằng chính trị châu Âu trong nhiều thế kỷ là cuộc đấu tranh giữa hai trường phái lãnh đạo: Trường phái vì lợi ích chung do Erasmus đề xướng và trường phái theo đuổi quyền lực vì lợi ích cá nhân do Machiavelli ủng hộ. Nước Pháp hiện rất cần được tiếp thu tư tưởng của trường phái thứ nhất để vượt qua bế tắc của một quốc hội treo và đưa nền kinh tế trở lại đúng hướng.
Đợt phát hành trái phiếu cuối cùng của Pháp trước vòng bầu cử cuối cùng sẽ là ''liều thuốc thử'' cho các nhà đầu tư trước biến động gây ra bởi cuộc bỏ phiếu, thứ đã khiến thị trường trái phiếu trở nên sôi động và gây ra mối lo ngại cho nền tài chính quốc gia.
Các nhà giao dịch đang chuẩn bị cho một tuần đầy biến động khác sau khi đảng cực hữu của Marine Le Pen giành chiến thắng trong vòng đầu tiên của cuộc bầu cử lập pháp tại Pháp.
Lạm phát ở Pháp tiếp tục hạ nhiệt - củng cố quyết định của ECB về việc bắt đầu cắt giảm lãi suất ở mức cao kỷ lục và là một điểm sáng kinh tế có lợi cho tổng thống Emmanuel Macron hai ngày trước cuộc bầu cử.
Cuộc bầu cử bất ngờ của Tổng thống Emmanuel Macron đã làm rung chuyển thị trường trái phiếu của Pháp, thị trường lớn nhất trong khu vực eurozone. Việc các đảng cực hữu và cực tả chiếm ưu thế trong các cuộc thăm dò dư luận có thể làm trầm trọng thêm mối lo ngại về tính bền vững của thị trườngg tài chính.