Theo chiến lược gia Makoto Noji tại SMBC Nikko Securities Nhật Bản, nhịp tăng giá mạnh mẽ gần đây của đồng đô la phản ánh việc lợi suất thực đang tạo đáy.
Mặc dù mối tương quan giữa hai tiền tố trên là điều dễ thấy, thế nhưng trên thực tế, liệu lợi suất thực điều khiển giá vàng hay ngược lại? Và lạm phát có đóng vai trò gì ở đây?
Bất chấp đà tăng giá mạnh mẽ trong giai đoạn vừa qua, mô hình định giá dựa trên lợi suất thực cho thấy vàng vẫn còn dư địa để tiếp tục tỏa sáng trong tương lai
Morgan Stanley đưa ra cảnh báo về thời gian đáo hạn bình quân của trái phiếu khi chỉ số này ở mức cao kỷ lục, và đang bắt đầu mua vào biến động của trái phiếu
Suốt thời gian qua, lợi suất thực luôn được coi như nhân tố chính ảnh hưởng đến giá vàng, tuy nhiên nhân tố thực sự quyết định thời điểm giá vàng tạo đỉnh lại chính là đồng bạc xanh.
Các quỹ phòng hộ đã chính thức thay đổi quan điểm và chuyển sang bearish với USD, lần đầu tiên kể từ tháng 5/2018, đây là một dấu hiệu cho thấy sự suy yếu của đồng bạc xanh sẽ còn tiếp tục kéo dài trong mùa hè này.
Nhiên liệu hóa thạch đã bị ảnh hưởng trong năm qua do nhu cầu năng lượng giảm do Covid gây ra, làm tăng áp lực dài hạn lên ngành năng lượng. Tuy nhiên, cùng lúc đó, nhiều người lại quyết định rằng, một chiếc xe hơi cung cấp một vỏ bọc an toàn trong đại dịch, gián tiếp hỗ trợ sự hồi sinh doanh số bán xe – và hầu hết chúng vẫn chạy bằng xăng
Giá vàng hôm nay đã có mức giảm mạnh nhất trong 7 năm qua khi khẩu vị rủi ro tích cực lên sau khi có đề xuất cắt giảm thuế tại Mỹ và lợi suất trái phiếu chính phủ Mỹ tăng.