Thị trường chứng khoán Hoa Kỳ suy yếu sau bài phát biểu của Chủ tịch Powell tại Jackson Hole vào thứ Sáu tuần trước. Đà tăng trên thị trường chứng khoán Mỹ từ đáy trong tháng 6 được thúc đẩy bởi đồn đoán rằng Fed có thể sẽ thay đổi định hướng chính sách. Tuy nhiên, bình luận của ông Powell cho thấy ưu tiên của Fed vẫn là giải quyết lạm phát.
Ngay khi bạn nghĩ nắm giữ tài sản rủi ro không còn có lợi gì nữa, quý ngài thị trường đầy ga-lăng lại đem đến cho các nhà đầu tư những bông hồng “xanh lét.”
Thị trường chứng khoán Mỹ đang hướng đến phiên đóng cửa nến tháng. Hành động giá hiện tại đang đứng trước ngưỡng kỹ thuật quan trọng để xác định liệu đà tăng gần đây là đợt pullback của thị trường gấu, hay là 1 đợt đảo chiều xu hướng dài hạn.
Tiền điện tử dường như nằm ngoài các chiến lược vĩ mô kể từ cuối năm ngoái. Tuy nhiên, có một số động lực tương tự Bitcoin như Nasdaq. Cả hai đều chạm ngưỡng hỗ trợ vào tháng 6 và phục hồi sau đó.
Tâm lý thị trường toàn cầu tiếp tục cải thiện trong tuần qua. Tại Phố Wall, các hợp đồng tương lai Nasdaq, Dow Jones và S&P 500 lần lượt đóng cửa +1.84%, -0.31% và +0.23%. Tại châu Âu, DAX 40 và FTSE 100 lần lượt đóng cửa +0.67% và +0.22%. Trong khi đó, Nikkei 225 tăng 1.35%.
Chứng khoán thế giới, đặc biệt là Mỹ đã có một tháng khó quên. Tuy nhiên, bức tranh kỹ thuật cho thấy tín hiệu phục hồi cho thời điểm từ nay tới cuối tháng.
Chứng khoán đã trải qua một nửa đầu năm đầy sóng gió. Việc dự báo liệu thị trường đã tạo đáy sẽ cần thêm một thời gian nữa khi một số yếu tố cơ bản sẽ rõ ràng hơn trong quý III.
Chỉ số Dow Jones và Nasdaq 100 suy yếu khi Chủ tịch Fed Jerome Powell tiếp tục đánh tiếng về việc tăng lãi suất 50bp. Bên cạnh đó, ASX 200 đang chịu áp lực trong việc hình thành xu hướng chính mặc cho dữ liệu PMI mạnh mẽ của Úc.
Dow Jones, S&P 500 và Nasdaq 100 đều suy yếu do lợi suất trái phiếu kho bạc tiếp tục tăng. Đợt phong tỏa tại Trung Quốc cũng gây áp lực lên các cổ phiếu năng lượng và chỉ số Hang Seng.