Những “chú bò” USD/JPY có khả năng được khuyến khích bởi khả năng phục hồi của cặp tiền này, và điều đó cho thấy nhịp bứt phá lên một phạm vi giao dịch cao hơn sẽ không còn xa nữa.
Tâm lý risk-off bao trùm thị trường phiên Á hôm nay: Các hợp đồng tương lai chỉ số chứng khoán Mỹ đều giảm điểm, trái phiếu tăng và các đồng tiền rủi ro đều chao đảo khi các lệnh phong tỏa được áp đặt trở lại để hạn chế sự lây lan của chủng Omicron.
Giá bitcoin tăng trở lại vào Chủ nhật nhưng vẫn dưới $50,000, với sự biến động mạnh vào cuối tuần đã khiến đồng tiền mã hóa này giảm hơn 17% chỉ trong 24 giờ.
CAD/JPY có thể đang đi xuống thấp hơn khi các nhà giao dịch tìm kiếm sự an toàn trong đồng tiền Nhật Bản vì lo ngại con đường bấp bênh với các tài sản rủi ro ở phía trước. Đồng JPY tăng so với CAD, mặc dù giá hợp đồng tương lai WTI đang ở gần mức đỉnh ngắn hạn, là một tín hiệu cho thấy có một câu chuyện lớn hơn đang diễn ra.
Tâm lý rủi ro đang xấu đi nhanh chóng, tràn vào thị trường tiền tệ với đồng Dollar đột ngột tăng giá. Động lực vượt trội ở USD/CNH vượt qua ngưỡng 6.50. Đợt bán tháo mạnh trên các thị trường chứng khoán châu Á, do Hang Seng dẫn đầu, đột nhiên hù dọa đồng Nhân dân tệ, với việc đồng tiền này bị rung chuyển mạnh.
Thị trường chứng khoán châu Á chìm trong sắc đỏ khi chính sách siết chặt kiểm soát ngành giáo dục của Bắc Kinh gây ra tình trạng bán tháo hàng loạt. Chỉ số CSI 300 đang trên đà giảm mạnh nhất trong một ngày kể từ đầu tháng 3, xóa sổ mức tăng trong năm nay - câu chuyện tương tự cũng xảy ra đối với chỉ số Hang Seng. Cú đánh vào niềm tin của nhà đầu tư từ các quy định nghiêm ngặt liên tục đang củng cố nhu cầu trú ẩn với lợi suất trái phiếu kho bạc kỳ hạn 10 năm giảm xuống dưới 1.25%.
Liệu các nhà đầu tư đã chuyển nỗi lo lạm phát tăng cao sang lo lắng về việc tăng trưởng kinh tế toàn cầu bị đình trệ? Có lẽ vậy, nhưng vẫn có nhiều người lạc quan về triển vọng thu nhập doanh nghiệp và nền kinh tế trong những tháng tới.
Đồng đô la đã tăng lên mức cao nhất trong 5 tuần trong bối cảnh cổ phiếu bị bán tháo vì tâm lý ưa rủi ro suy yếu do thu nhập đáng thất vọng từ các gã khổng lồ công nghệ và quá trình phân phối vắc-xin bị chậm trễ.
Tâm lý rủi ro xấu đi cùng với sự chậm trễ trong gói chi tiêu của Quốc hội Hoa Kỳ đã đủ để làm lung lay tâm lý thị trường dễ bị kích động. Thêm vào đó, các cảnh báo của các nhà hoạch định chính sách về bong bóng tài sản, công tác kiểm soát đại dịch yếu kém, và tâm lý risk-off bùng nổ ở châu Á cũng sẽ khiến châu Âu trải qua một ngày “đáng thất vọng” nữa.