Lương thực tế tại Nhật Bản giảm tháng thứ 11 liên tiếp bất chấp việc chính phủ nỗ lực thúc đẩy tăng lương, cho thấy những thách thức trước mắt cho tân thống đốc BoJ Kazuo Ueda.
Nền kinh tế Mỹ đã tạo ra 311.000 việc làm trong tháng 2 so với 205.000 dự kiến, nhưng tiền lương tăng ít hơn dự đoán, một tín hiệu đáng khích lệ cho Fed
Tăng trưởng tiền lương mạnh mẽ làm tăng lạm phát nhưng tác động của nó mang tính riêng biệt theo đặc thù các ngành. Câu hỏi đặt ra về lạm phát đó là liệu Fed có thể hạ nhiệt thị trường lao động hay không.
Năm 2004, tôi bắt đầu thực hiện một nghiên cứu có tên “Thói quen giàu có” kéo dài 5 năm để khám phá cách những người giàu nhất thế giới nghĩ về tiền của họ.
Tăng trưởng tiền lương, kỳ vọng lạm phát của người tiêu dùng và doanh nghiệp là các yếu tố khiến cho lạm phát tại các quốc gia phát triển khó có thể trở lại mặt bằng trước đại dịch
Xung đột Ukraine leo thang hơn nữa sẽ khiến chính sách tiền tệ khó điều chỉnh hơn và các thị trường trái phiếu sẽ phải vật lộn để trở về thời kỳ biến động thấp, ngay cả khi sự không chắc chắn trước mắt đã tan biến.
Fed tiếp tục “hát” giai điệu về lạm phát nhất thời, nhưng các thước đo của riêng họ cho thấy chỉ số PCE lõi đang cho thấy tín hiệu đang báo động về lạm phát. Vấn đề với câu chuyện nhất thời là khi giá cả cốt lõi tăng, mức tăng trưởng lương cũng sẽ tăng tốc. Và lạm phát đó không phải chỉ là nhất thời.
Thống đốc Ngân hàng Trung ương Anh, Andrew Bailey, đưa ra một triển vọng thận trọng đối với nền kinh tế Vương quốc Anh, kêu gọi các nhà hoạch định chính sách không phản ứng quá mức với những gì ông nói “có thể là một bước nhảy tạm thời của lạm phát”.
Thông thường, chúng ta sẽ nhìn vào trái phiếu chống lạm phát để đánh giá liệu xem rằng có hay không áp lực lạm phát. Tuy nhiên, trong bài viết tối nay, Laura Cooper đã đưa ra một tín hiệu cảnh báo nhận định trên có thể sai lầm.