Thị trường chứng khoán châu Âu chuẩn bị mở cửa cao hơn vào thứ Hai khi các nhà đầu tư hướng đến quyết định lãi suất mới nhất của ECB vào cuối tuần này.
Các công ty Nhật Bản đã tăng chi tiêu cho nhà xưởng và thiết bị từ tháng 1 đến tháng 3, nhờ nhu cầu ô tô và đầu tư tiết kiệm lao động, đồng thời cho thấy sự suy giảm kinh tế trong quý đầu tiên có thể không nghiêm trọng như dữ liệu sơ bộ
Nhà đầu tư bearish đã lặp đi lặp lại điệp khúc trong nhiều tháng qua: Mô hình phân bổ tài sản 60/40 vẫn bị chi phối bởi lo ngại về tiền tệ và chính sách tài khóa nới lỏng.
Một cuộc khảo sát tư nhân hôm thứ Hai cho thấy, hoạt động sản xuất của Trung Quốc trong tháng 5 có tốc độ tăng nhanh nhất trong hai năm với sản lượng và số lượng đơn đặt hàng mới khổng lồ, cho thấy lĩnh vực này vẫn rất mạnh nhờ các chính sách công nghiệp hỗ trợ.
USD ghi nhận mức giảm trong tháng đầu tiên kể từ tháng 12 khi áp lực lạm phát giảm bớt, củng cố kỳ vọng rằng Fed sẽ bắt đầu giảm lãi suất trước khi năm kết thúc.
Các công ty Nhật Bản đã cắt giảm vốn đầu tư trong quý đầu tiên, cho thấy khả năng dữ liệu được công bố vào tuần tới vẫn tiếp tục chỉ ra rằng sự suy thoái kinh tế.
Theo các chiến lược gia tại Bank of America, các nhà đầu tư đặt cược rằng những gã khổng lồ công nghệ sẽ tiếp tục thúc đẩy phục hồi cổ phiếu khi các nhóm ngành khác đang sắp ''bắt kịp''.
Thị trường nhà ở của Úc tăng cao hơn trong tháng 5 với Sydney đạt đỉnh khi sự thiếu hụt nguồn cung và tăng trưởng dân số làm “lu mờ” tác động của lãi suất cao.
Ủy ban Quan hệ Lao động của Úc vừa quyết định mức tăng lương tối thiểu trên toàn quốc là 3.75%. Mức tăng này nhằm hỗ trợ RBA đưa tỷ lệ lạm phát trở lại mục tiêu từ 2-3% vào năm sau.