Các nhà quản lý quỹ dường như đã rơi vào bẫy giảm giá (bear trap) qua việc tăng các vị thế bán khống đối với đồng AUD ngay khi đồng tiền này bắt đầu phục hồi.
Trong báo cáo mới nhất của Cục Thống kê Lao động, 275 nghìn việc làm đã được tạo ra vào tháng 2, vượt xa dự báo trung vị 200 nghìn. Chỉ có một người ở Phố Wall - Seiji Katsurahata tại Dai-Ichi - có dự báo cao hơn ở mức 286K.
Theo Bloomberg Economics, bảng lương phi nông nghiệp tháng 2 được công bố vào thứ Sáu có thể chứng kiến một thị trường lao động mạnh mẽ, nhưng các việc làm mới trong tháng 2 có lẽ chỉ tập trung ở một số ngành nghề và che giấu đi sự hạ nhiệt trên toàn thị trường lao động.
Ngay khi chúng ta nghĩ rằng người tiêu dùng Mỹ đã rút ra được bài học và ngừng chi tiêu những thứ vượt quá khả năng chi trả của họ, thì dữ liệu tín dụng tiêu dùng mới nhất lại khiến giả thuyết đó sụp đổ.
Chứng khoán châu Á tăng điểm, theo sau đà tăng của Phố Wall nhờ tín hiệu ôn hòa từ các ngân hàng trung ương. Tuy nhiên mọi sự chú ý đều đổ dồn vào dữ liệu việc làm của Mỹ vào cuối ngày 08/03. Đồng Yên tăng giá do kỳ vọng BoJ sẽ sớm thắt chặt chính sách.
Chứng khoán Mỹ tăng điểm hôm thứ Năm (07/03), đưa S&P 500 tăng và Nasdaq trở lại mức đỉnh kỷ lục, do kỳ vọng về việc lạm phát hạ nhiệt và đà tăng từ nhóm cổ phiếu công nghệ đã hỗ trợ sự phục hồi của Phố Wall.
Ngân hàng Trung ương châu Âu giữ nguyên lãi suất lần thứ tư liên tiếp, do triển vọng lạm phát và tăng trưởng kinh tế hạ nhiệt đã củng cố kỳ vọng về việc cắt giảm lãi suất bắt đầu vào tháng Sáu.
ECB dự kiến sẽ giữ nguyên lãi suất trong cuộc họp lần thứ tư, tuy nhiên các dự báo kinh tế mới có thể sẽ củng cố quan điểm cắt giảm lãi suất bắt đầu giữa năm nay.
Tại Mỹ, Cục Dự trữ Liên bang (Fed) muốn các ngân hàng nắm giữ nhiều tiền hơn, nhằm đảm bảo rằng họ có đủ khả năng chống chọi với các cú sốc tài chính. Tám ngân hàng lớn nhất nước Mỹ có thể phải tăng tỷ lệ an toàn vốn lên thêm 19% theo một đề xuất của Fed.