Bạn nghĩ đợt tăng nóng của chứng khoán Mỹ là quá đáng khi nền kinh tế đang trải qua tình trạng đóng băng do các lệnh đóng cửa, và bạo loạn nổ ra nhiều nơi tại Mỹ? Ở một khía cạnh khác, nhiều chuyên gia lại cho rằng đợt tăng này chỉ mới bắt đầu.
Mở vị thế Long EUR ở mức vừa phải để duy trì sự linh hoạt và xây dựng thêm vị thế sau mỗi cú điều chỉnh giảm. Khuyến nghị Long EUR/GBP tại 0.8875/80. Ngoài ra, đà giảm của USD/CAD có thể kéo dài đến 1.3380. USD/CHF có thể là cặp tỷ giá cần chú ý vào lúc này nếu tình trạng bạo động ở Mỹ tiến triển xấu. Có thể Short AUD/USD tại 0.70.
Aussie đang có màn trình diễn tuyệt vời trong những ngày qua khi tâm lý Risk-on hỗ trợ thị trường chứng khoán, cùng với các dữ liệu kinh tế đầy lạc quan của nước Úc.
Trong khi gần đây đa số các thị trường đều bỏ qua ảnh hưởng từ làn sóng biểu tình và bạo loạn đang hoành hành ở Mỹ, chỉ có duy nhất một mình USD giảm giá khá mạnh. Nguyên nhân do đâu?
Việt Nam đã đạt được thành công nhất định trong cuộc chiến chống COVID-19, các hoạt động kinh tế xã hội đang dần trở lại bình thường. Tuy nhiên, tình hình diễn biến dịch bệnh trên thế giới còn phức tạp, dẫn đến sự ngưng trệ trong xuất khẩu và sản xuất. Trong khi đó, triển vọng lạm phát là không rõ ràng bởi trong khi giá lương thực tăng đột biến do Covid-19 thì giá nhóm hàng năng lượng lại giảm xuống.
Đồng USD tiếp tục chịu áp lực trong ngắn hạn trong bối cảnh tâm lý rủi ro thị trường trở nên tích cực. Chúng tôi vẫn bullish đối với cặp EUR/USD nhưng Bearish đối với GBP.
Mặc dù vẫn đánh giá EUR bullish nhưng chúng tôi khuyến nghị thận trọng và Buy on dips tại 1.1035/65. Sterling tăng do đà giảm mạnh của USD, nhưng bởi quan điểm bearish với GBP trước thềm Brexit talks, chúng tôi khuyến nghị Long EUR/GBP. Cân nhắc chốt lời với các cặp chéo X-JPY. Không khuyến nghị short AUD, nhất là khi mức 0.67 đã bị phá vỡ.
Thị trường hàng hóa đã khá “lộn xộn” trong tuần cuối cùng của tháng 5. Một tháng đã chứng kiến sự phục hồi của nhiều thị trường sau sự sụp đổ liên quan đến COVID-19 trong Quý 1.