Đạo luật Dự trữ Liên bang năm 1913 đã khai sinh ra ngân hàng trung ương cho Hoa Kỳ. Cục Dự trữ Liên bang (Fed) ra đời từ đó và được giao trọng trách thiết lập chính sách tiền tệ quốc gia. Năm 1977, đạo luật được sửa đổi và đưa vào 2 mục tiêu chính sau: Duy trì mục tiêu tăng trưởng, việc làm và ổn định giá cả và tiêu dùng. Nhưng thực sự Fed có tầm ảnh hưởng như thế nào?
Chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa được đề cập đến là hai công cụ được công nhận rộng rãi nhất được sử dụng để tác động đến nền kinh tế. Chính sách tiền tệ chủ yếu liên quan đến việc quản lý lãi suất và tổng lượng cung tiền lưu thông trong nền kinh tế và được thực hiện bởi ngân hàng trung ương, như Cục dự trư Liên bang Mỹ FED. Chính sách tài khóa là một thuật ngữ để chỉ về thuế và các hoạt động của chính phủ. Ở Mỹ, chính sách tài khóa quốc gia được xác định bởi cơ quan hành pháp và lập pháp của chính phủ.
Vào thời điểm thị trường đã phản ánh kỳ vọng Fed sẽ cắt giảm lãi suất ngay trong kỳ họp tháng 3, chúng tôi giải thích cho các bạn nguyên nhân tại sao Fed, riêng lần này, không nên can thiệp
Trước số liệu bảng lương phi nông nghiệp hôm nay thì thị trường kỳ vọng lãi suất tại Mỹ đã đạt đỉnh và Fed sẽ giảm lãi suất vào tháng Bảy do áp lực của điều kiện tín dụng thắt chặt và khủng hoảng ngành ngân hàng tại Mỹ.
Những bài học được rút ra từ thế kỉ trước chỉ ra rằng bất kể nguyên nhân là gì, những xã hội để lạm phát tự do phát triển thì sẽ không chỉ có tiêu chuẩn sống bị xuống cấp
Theo BlackRock, quỹ quản lý tài sản lớn nhất thế giới, các nhà đầu tư đang dự đoán động thái thắt chặt rất mạnh từ ngân hàng trung ương châu Âu (ECB), nhưng có lẽ là quá mạnh.