Định hướng chính sách của FOMC trong tuần này về chu kỳ thắt chặt sẽ là chìa khóa cho tài sản rủi ro và thiết lập xu hướng giao dịch trên Phố Wall trong thời gian tới.
Tuần tới, Ngân hàng Trung ương Anh phải cho thị trường thấy rằng họ đang kiểm soát được lạm phát, đồng thời ổn định được tăng trưởng. Và đó không phải là một nhiệm vụ dễ dàng.
Ngân hàng trung ương Nhật Bản có thể không có nhiều công cụ đối phó với sự suy yếu của đồng Yên lúc này, nhưng nhiều chuyên gia cho rằng đây không phải là mối quan tâm chính của họ.
Thống đốc Kuroda không đưa ra thay đổi nào về đánh giá của ông đối với đồng Yên tại cuộc họp báo, lặp lại những nhận xét trước đó rằng việc đồng Yên yếu đi là một điều tích cực, nhưng hạn chế trả lời các câu hỏi về mức độ hoặc biến động cụ thể.
Dưới đây là những ý chính rút ra chính từ quyết định chính sách tiền tệ của Ngân hàng Trung ương Nhật Bản và cuộc họp báo của Thống đốc Haruhiko Kuroda.
Ngân hàng Trung ương Nhật Bản đã châm ngòi cho cú trượt giá mạnh của đồng Yên so với đồng Dollar sau khi giữ vững lập trường trong bối cảnh làn sóng tăng lãi suất toàn cầu, bằng cách không thay đổi chính sách tiền tệ lỏng lẻo và cho thấy rằng tốc độ tăng giá cả trong năm tới sẽ không kéo dài.
Vàng đang gặp ngày càng nhiều sóng gió từ Fed. Lợi suất đang tăng cao, kéo theo USD cùng, và vàng sẽ chịu thêm áp lực, đơn giản vì kim loại này không thể chống lại những thế lực trên. Với những nhà đầu tư tài sản trú ẩn, đây không phải là thời điểm tốt.
Các nhà giao dịch đang đặt cược vào 3 lần tăng lãi suất 0.25% từ Ngân hàng Trung ương châu Âu trong năm nay, vì họ dự đoán lạm phát cao kỷ lục sẽ buộc các quan chức phải nâng chi phí đi vay lên trên 0.
Đồng tiền chung châu Âu đã tăng trở lại trên mốc 1.0800 so với đô la Mỹ sau khi thành viên hội đồng thống đốc ECB Martins Kazaks nói có thể tăng lãi suất vào tháng Bảy.