Đồng tiền này đã phục hồi hơn 10% từ mức đáy trong nhiều thập kỷ. Lo ngại về tình hình Covid ở Trung Quốc đã thúc đẩy hoạt động mua tài sản trú ẩn an toàn.
Fed có sức ảnh hưởng rất lớn đến nền kinh tế toàn cầu. Theo Bundesbank, vẫn có những phương pháp mà các ngân hàng trung ương có thể giảm mức độ ảnh hưởng của việc thắt chặt của Fed bây giờ.
Cổ phiếu và trái phiếu đang trong giai đoạn phục hồi nhờ hy vọng Fed sẽ xoay trục chính sách. Nhưng sự lạc quan có thể đã làm tăng rủi ro: Một cuộc suy thoái toàn cầu có thể đang diễn ra
Các quan chức của Cục Dự trữ Liên bang tiếp tục thúc đẩy việc tăng lãi suất trong lâu dài để kiềm chế lạm phát đang vượt quá mục tiêu vào hôm thứ Hai (28/11)
Không có bằng chứng thuyết phục nào cho thấy việc ngân hàng trung ương mua hàng nghìn tỷ đô la trái phiếu và các tài sản tài khác giúp ích cho bất kỳ nền kinh tế nào.
Đồng Euro đang trên đường hướng tới tháng tốt nhất kể từ năm 2010, khi thị trường tập trung vào tương quan chính sách giữa Fed và ECB. Các trader EUR/USD đang dõi theo dữ liệu bảng lương phi nông nghiệp Mỹ và chỉ số CPI của Eurozone tuần sau
Một hệ quả của việc tăng mạnh lãi suất điều hành là Fed đã rơi vào tình trạng khủng hoảng. Lãi suất tiền gửi mà Fed phải trả đang vượt quá lợi tức của các khoản chứng khoán mà họ mua vào trong thời kỳ lãi suất thấp. Mặc dù đây không phải là vấn đề về mặt kinh tế, nhưng việc tiếp tục thua lỗ có thể khiến Fed chịu nhiều áp lực chính trị.
Thủ tướng Nhật Bản Fumio Kishida đã có bài phát biểu với giọng điệu mạnh mẽ ngăn chặn sự suy yếu của đồng yên, nói rằng các nhà hoạch định chính sách có thể sẵn sàng can thiệp vào thị trường một lần nữa.
Với dữ liệu cho thấy lạm phát và kỳ vọng lạm phát đang gây khó khăn cho các nhà hoạch định chính sách, Fed rất có thể sẽ có một đợt tăng lãi suất mạnh hơn vào tháng 12
Thị trường trái phiếu chính phủ Mỹ đã tăng gấp đôi về quy mô trong thập kỷ qua, kéo theo đó là những vấn đề về tính thanh khoản khi thị trường xảy ra biến động mạnh