Đức một lần nữa bị gọi là "con bệnh của Châu Âu," theo lời của Hans-Werner Sinn, chủ tịch danh dự của Viện Ifo năng lượng quốc gia, và những thách thức này, đặc biệt ở mảng năng lượng, có thể làm cho các đảng cánh hữu ngày càng hưởng lợi
Lãi suất có thể đang đạt đỉnh ở châu Âu, nhưng đối với người tiêu dùng, các doanh nghiệp và chính phủ đã vay hàng nghìn tỷ euro trong thời kỳ lãi suất cho vay thấp, vẫn còn nhiều khó khăn phải đối mặt.
Đức đang dần lấy lại danh hiệu không mấy tốt đẹp: "con bệnh của châu Âu" trong những tuần gần đây, mặc dù một số nhà kinh tế không thực sự tin rằng đây là một miêu tả công bằng và chính xác về nền kinh tế lớn nhất châu Âu.
Các đơn hàng nhà máy của Đức đã tăng trở lại vào tháng 5, một dấu hiệu cho thấy sự sụt giảm trong sản xuất có thể lắng xuống khi nền kinh tế lớn nhất châu Âu thoát khỏi suy thoái.
Chứng khoán châu Âu suy yếu sau biên bản cuộc họp có phần hawkish của Cục Dự trữ Liên bang, và các nhà đầu tư cũng đang đón nhận báo cáo doanh thu sớm từ các công ty.
Chuyên gia Kathy Lien đã đưa ra nhận định của mình sau khi ECB đưa ra quyết định chính sách vào ngày hôm qua, bên cạnh bài phát biểu của chủ tịch Lagarde.
Nhật báo Le Figaro dẫn dự đoán của các nhà kinh tế học cho rằng việc tăng giá chỉ là nhất thời, nhưng thời lượng và quy mô đang bắt đầu gây lo ngại, và nguy cơ lạm phát là có thật.
Biến thể Delta một lần nữa đã cho thấy khả năng kinh tế thế giới chậm lại, cùng với đó, Mỹ và châu Âu sẽ tiếp tục kéo dài các biện pháp nới lỏng để hỗ trợ nền kinh tế.
Một cuộc khảo sát được theo dõi rộng rãi vào thứ Tư sẽ làm sáng tỏ hơn về việc liệu những biện pháp hạn chế mới đối với việc ngăn chặn Covid-19 ở nhiều nước châu Âu có bắt đầu ảnh hưởng đến các doanh nghiệp khu vực đồng euro hay không.