Lạm phát toàn cầu cuối cùng cũng đang bắt đầu hạ nhiệt, nhưng có lẽ như thế là quá ít đối với các ngân hàng trung ương vẫn đang cho rằng áp lực giá đang quá cao.
Nhiều định chế tài chính và tổ chức quốc tế đã dự báo sau hai năm chao đảo vì đại dịch Covid-19, kinh tế thế giới sẽ vững bước hơn trên con đường quay lại quỹ đạo tăng trưởng trong năm 2022.
Omicron đã buộc một số chính phủ như Đức tái phong tỏa, dù Anh đã không áp dụng lại điều này. Nhưng kể cả với những quốc gia có phần tự do hơn, tự cách ly vẫn là lựa chọn không chính thức. Đây có thể sẽ là di sản lâu dài của Covid-19.
Mặc dù nền kinh tế Trung Quốc vẫn tăng trưởng trong năm 2021 nhưng sự giảm tốc là rất đáng báo động. Để đảo ngược tình trạng này đòi hỏi các nhà hoạch định chính sách phải cải cách hệ thống, ban hành các quy định mới cũng như có biện pháp kiểm soát đại dịch. Việc này cần tới một quy trình thảo luận, kiểm tra kỹ lưỡng và triển khai hợp lý.
Sự xuất hiện của biến chủng Covid-19 mới có tên Omicron vừa đe doạ tăng trưởng kinh tế, vừa có thể làm gia tăng áp lực lạm phát, qua đó đặt ra thách thức mới cho các ngân hàng trung ương...
Các chuyên gia phân tích cho biết họ bắt đầu nhận ra sự sụt giảm hoạt động luồng vận tải biển tính tới cuối tháng 10 khi Trung Quốc chuẩn bị áp dụng một bộ luật bảo mật dữ liệu.
Đứng giữa sự lo lắng về lạm phát và nỗi sợ giảm phát, ngân hàng trung ương ở các nền kinh tế phát triển có thể trả giá đắt với cách tiếp cận “chờ đợi và quan sát” (wait-and-see) như hiện nay. Cần có một cách tiếp cận mới và cấp tiến hơn để giúp các ngân hàng trung ương hoạt động hiệu quả trong thời kỳ hậu đại dịch.