Thị trường trái phiếu kho bạc đang kỳ vọng cao vào Fed khi muốn họ tính toán lại kỳ vọng lạm phát và lật ngược xu thế tăng của lợi suất, thứ đã xuất hiện kể từ khi ông Powell đưa ra kế hoạch mới nhằm cho phép làm phát tăng "thả phanh".
Cục Dự trữ Liên bang có lẽ đã có một năm đáng nhớ nhất trong lịch sử hơn một thế kỷ. Điều gì khiến một năm đã từng được nhiều nhà đầu tư bày tỏ quan điểm thắc mắc rằng: “Liệu Fed có cắt giảm lãi suất hay không?” trở thành khoảng thời gian bắt đầu cắt giảm lãi suất xuống xấp xỉ 0%, nới lỏng định lượng không giới hạn, mua trái phiếu công ty và thành phố, đồng thời tăng bảng cân đối kế toán lên mức cao kỷ lục. Trong bối cảnh hậu quả từ đại dịch Covid-19 còn kéo dài, Fed đã tận dụng cuộc khủng hoảng để chuyển đổi các chính sách theo hướng nới lỏng hơn — điều này chắc chắn sẽ thổi lên nhiều bong bóng và tàn phá các hộ gia đình.
Ngân hàng Trung ương châu Âu thông báo hôm thứ Năm rằng họ sẽ giữ nguyên lãi suất và chương trình kích thích nhằm đối phó với Covid-19, bất chấp việc đồng euro tăng mạnh gây áp lực cho các nhà hoạch định chính sách.
Sau khi Fed công bố những thay đổi lớn trong mục tiêu và cách thức điều hành lạm phát và thất nghiệp, phân tích mới từ Goldman Sachs củng cố dự đoán trước đó của ngân hàng rằng cục dự trữ liên bang sẽ giữ lãi suất ở mức thấp cho đến năm 2025.
Mặc dù mối tương quan giữa hai tiền tố trên là điều dễ thấy, thế nhưng trên thực tế, liệu lợi suất thực điều khiển giá vàng hay ngược lại? Và lạm phát có đóng vai trò gì ở đây?
Sự điều chỉnh khuôn khổ chính sách điều hành của Fed là tương đồng với NHTW Nhật Bản (BOJ) dưới thời Thủ tướng Shinzo Abe. Điều này có thể dẫn tới thị trường chứng khoán mạnh hơn và đồng nội tệ suy yếu, tuy nhiên mức độ tác động của lần này nhiều khả năng sẽ nhỏ hơn rất nhiều.
Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang Jerome Powell đã tiết lộ một cách tiếp cận mới đối với việc thiết lập chính sách tiền tệ của Mỹ: cho phép lạm phát và việc làm tăng cao hơn. Sự thay đổi này đồng nghĩa với việc lãi suất sẽ tiếp tục ở mức thấp trong nhiều năm tới.