Chứng khoán châu Á chìm trong sắc đỏ khi các nhà giao dịch xem xét đợt bán tháo trái phiếu, dữ liệu kinh tế trái chiều và bình luận từ các quan chức Fed để tìm manh mối về triển vọng chính sách.
Fed tăng lãi suất để làm cho các khoản vay kém hấp dẫn hơn và giảm lạm phát, nhưng Bộ Tài chính cũng có những chiêu riêng để “kích thích” hoặc “thắt chặt” nền kinh tế
Ngày nay, khi nghĩ về "magnificent", điều đầu tiên xuất hiện trong đầu các nhà giao dịch là "magnificent 7", theo như Michael Hartnett viết, nhóm cổ phiếu "magnificent 7" đã tăng trưởng 24% trong năm tính đến thời điểm hiện tại.
Theo một cựu thành viên hội đồng Thống đốc của BoJ, ngân hàng trung ương có khả năng tăng lãi suất lên 0.5% vào cuối năm nay nếu điều kiện kinh tế ít nhiều giữ nguyên
Nhật Bản tiếp tục nỗ lực chống lại đà lao dốc của JPY trong cuộc họp cuối tuần của các nhà lãnh đạo tài chính nhóm G7 sau khi việc lợi suất trái phiếu chính phủ Nhật Bản tăng lên mức đỉnh trong 12 năm không thể làm chậm sự sụt giảm dai dẳng của đồng nội tệ
Thống đốc BoJ Kazuo Ueda chỉ ra rằng không có vấn đề gì lớn khi lợi suất trái phiếu dài hạn tăng lên mức đỉnh kể từ năm 2012, đồng thời cho rằng chúng nên được định giá bởi thị trường.
Chứng khoán châu Á tiếp nối đà tăng của các công ty cùng ngành ở Mỹ khi kỳ vọng lạm phát CPI ở Mỹ giảm bớt đã củng cố khả năng Cục Dự trữ Liên bang hạ lãi suất trong năm nay.
Vào tháng 1 năm nay, Giám đốc điều hành JP Morgan, Jamie Dimon, trong một cuộc phỏng vấn với Tạp chí Fortune, đã lập luận rằng khoản nợ kỷ lục của Mỹ "giống như một vách đá và chúng ta đang lao về phía nó với tốc độ 60 dặm/giờ". Ông tuyên bố rằng với tình hình này, một cuộc "nổi loạn" của thị trường toàn cầu sắp xảy ra.
Chứng khoán châu Á đã chững lại vào thứ Ba sau bảy phiên tăng và khi thước đo hàng hóa đạt mức đỉnh trong 15 tháng. Sự chú ý của giới đầu tư đã chuyển sang báo cáo kết quả kinh doanh của nhà sản xuất chip hàng đầu Nvidia vào cuối tuần.
Chỉ số Economic Surprise của Citi chạm mức đáy trong một năm khi thị trường đang dành quá nhiều thời gian để tập trung vào Fed và lạm phát, trong khi bỏ qua hoặc không coi trọng các dữ liệu khác.
Western Asset Management đang đặt cược rằng lợi suất TPCP Nhật Bản kỳ hạn 30 năm sẽ tăng ít hơn trái phiếu kỳ hạn ngắn hơn vì khả năng BoJ cắt giảm nắm giữ các khoản trái phiếu siêu dài hạn là rất thấp.