AUD/USD tiếp tục phải chịu áp lực bán trong phiên Mỹ ngày hôm nay khi tâm lý của thị trường chuyển sang risk-off trước khi nhiều dữ liệu vĩ mô được công bố.
Hoạt động sản xuất ở Mỹ bất ngờ mở rộng lần đầu tiên kể từ tháng 9/2022 do sản xuất phục hồi mạnh cũng như nhu cầu mạnh hơn, trong khi chi phí đầu vào tăng cao.
Động lượng giảm của EUR/USD đã quay trở lại sau khi cặp tiền phục hồi lên ngưỡng tâm lý 1.0800 trong một tuần ngập tràn các dữ liệu kinh tế quan trọng.
Cặp USD/CHF đang dao động quanh mức 0.9000 với xu hướng giảm nhẹ vào đầu phiên Âu ngày thứ Hai. Phát biểu dovish của Chủ tịch Fed Jerome Powell hôm thứ Sáu đã gây áp lực lên đồng USD và kiềm hãm đà tăng của cặp USD/CHF.
XAU/USD bước vào giai đoạn tích lũy tăng trong đầu phiên Âu, dao động trong biên độ hẹp quanh vùng 2,260 - 2,265 USD, mức cao kỷ lục mới được thiết lập trong ngày thứ Hai này.
Fed đã nguyên giữ lãi suất trong khoảng 5.25%-5.5% tại cuộc họp chính sách tháng 3 và các quan chức tiếp tục dự đoán sẽ có ba đợt cắt giảm lãi suất vào cuối năm 2024.
Fed báo cáo lỗ 114 tỷ USD cho năm 2023. Chi phí lãi vay trên dự trữ ngân hàng và các khoản phải trả khác của Fed vượt xa thu nhập từ lãi. Fed giả định rằng chính sách tiền tệ sẽ không bị ảnh hưởng bởi những tổn thất này (và cả phần lỗ chưa được thực thi còn cao hơn rất nhiều). Tại đây, ta sẽ cùng phân tích bối cảnh.
USD/JPY đang nhích xuống mức 151.00 trong phiên châu Á vào thứ Hai, do đồng Yên Nhật tăng nhẹ do một số can thiệp bằng lời nói từ các quan chức Nhật Bản.
Phố Wall có thể đang nôn nóng mong đợi lãi suất bắt đầu giảm, nhưng thông điệp từ các quan chức Fed vẫn kiên định. "Chúng ta không cần phải vội vàng," Powell phát biểu vào thứ Sáu. Ông phát biểu ngay sau khi chỉ số lạm phát cơ bản được ngân hàng trung ương ưa thích cho thấy lạm phát tiếp tục giảm - 0.3% trong tháng 2 - nhưng vẫn ở mức đủ cao để Powell tiếp tục gắn bó với chiến lược ưa thích của mình: thận trọng đợi dữ liệu.