Theo thành viên Hội đồng Thống đốc ECB Gediminas Simkus, các nhà đầu tư đang kỳ vọng quá sớm về thời điểm bắt đầu giảm lãi suất của Ngân hàng Trung ương Châu Âu.
Một năm đầy biến động với tài sản ở các nước đang phát triển sắp kết thúc. Chỉ số chính của các đồng tiền thị trường mới nổi đã đạt hiệu suất tốt nhất kể từ năm 2017 khi đợt phục hồi đã thúc đẩy các nhà đầu tư chốt lãi suất cao hơn.
Từ khóa mới nhất của giới tài chính lúc này là “hạ cánh mềm”. Mọi người dường như tin rằng Fed đã đánh bại được lạm phát và tránh được suy thoái. Cùng lắm ta có thể thấy nền kinh tế suy thoái một chút trong những tháng tới. Trong podcast của mình, Peter Schiff giải thích tại sao sẽ không có hạ cánh mềm.
Trong một bước ngoặt lịch sử, vị thế siêu cường kinh tế của Trung Quốc đang dần biến mất. Câu chuyện toàn cầu lớn nhất trong nửa thế kỷ qua có thể đã kết thúc.
Thị trường chứng khoán Nhật Bản đảo chiều sau khi phá vỡ mức đỉnh trong 33 năm. Các nhà sản xuất ô tô bao gồm Mazda dẫn đầu đà giảm do đồng Yên mạnh hơn.
Theo Emmanuel Sharef - nhà quản lý quỹ tại Pimco, vài tháng trước, gã khổng lồ trái phiếu đã bắt đầu xây dựng vị thế mua JPY sau khi đồng tiền suy yếu xuống dưới 140.
Greenlight Capital cho biết đã gia tăng vị thế với vàng khi người sáng lập quỹ phòng hộ này lo lắng về hướng đi của thị trường. Trong lá thư quý III gửi các nhà đầu tư, David Einhorn bày tỏ lo ngại về sự bất ổn địa chính trị, giá dầu tăng và lạm phát.
Thị trường chứng khoán Mỹ đang ngày càng chắc chắn rằng lạm phát sẽ hạ nhiệt mà không khiến nền kinh tế gặp vấn đề. Đó là kịch bản hạ cánh mềm trong mơ nhưng cũng chỉ là một giấc mơ.
Thành viên Hội đồng Thống đốc Robert Holzmann cho biết Ngân hàng Trung ương Châu Âu (ECB) sẽ không giảm lãi suất trong quý II, đồng thời cho rằng kỳ vọng của thị trường về việc nới lỏng là quá sớm.
Theo chủ tịch của tổ chức lao động lớn nhất Nhật Bản, các doanh nghiệp nhỏ và khả năng chuyển chi phí sang khách hàng là chìa khóa để duy trì tăng trưởng tiền lương.