Các quan chức NHTW là nhân vật chính trên sân khấu ngày hôm nay, với ba bài phát biểu của những người đứng đầu các ngân hàng lớn nhất thế giới. Những âm thanh dịu dàng về chính sách hỗ trợ có thể xoa dịu thị trường, nhưng sự vắng bóng của chính sách tài khoá cộng với diễn biến phức tạp của Covid-19 sẽ khiến những hy vọng về vaccine khó có thể làm thế trận trở lên cân bằng.
Alexander Wolf, trưởng bộ phận chiến lược đầu tư châu Á của Ngân hàng JPMorgan, cho biết: Mặc dù vẫn còn sớm để có thể kết luận, tuy nhiên rõ ràng ông Joe Biden đang thể hiện thực sự kém so với kỳ vọng.
Bài viết này tập trung vào một tập hợp các biểu đồ trong 100 năm qua mà tôi (tác giả) đã tổng hợp lại để cho thấy một số bối cảnh lịch sử về cách mà các chu kỳ nợ dài hạn đã vận hành trong quá khứ, cũng như cho thấy các giai đoạn thay đổi của chính sách tài khóa và tiền tệ. Vì vậy, chúng ta hãy đi sâu vào một số mốc lịch sử để xem nó có thể áp dụng như thế nào trong nền kinh tế ngày nay.
Gần đây đã có rất nhiều cuộc thảo luận về việc chính sách tiền tệ có thể mang lại hiệu quả như thế nào. Theo quan điểm của tôi (tác giả), cuộc tranh luận giữa chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ, hay lạm phát và giảm phát, nên dựa vào khoảng thời gian đủ dài trong lịch sử để thấy được bức tranh tổng thể.
Khủng hoảng thanh khoản trên thị trường được ghi nhận trong bối cảnh dữ liệu GDP ảm đạm, vai trò của Chính phủ được ghi nhận nhiều hơn là Ngân hàng trung ương.
Ngay cả những biện pháp nhỏ nhất được đưa ra để giúp các tổ chức cho vay trong khu vực đồng Euro cũng sẽ là tín hiệu rõ ràng cho thị trường rằng ECB vẫn đang chủ động giải quyết cuộc khủng hoảng này.
Cặp tiền EUR/CHF đã tăng tốc mạnh mẽ sau đề xuất của bà Merkel và ông Macron, nhưng dư địa tăng giá tiếp theo đòi hỏi kế hoạch tài khóa nhận được nhiều sự đồng thuận hơn nữa.