Ngân hàng Trung ương Châu Âu sẽ bỏ phụ phí vốn vay đối với một số ngân hàng sau khi họ giải quyết xong những thiếu sót trong hoạt động kinh doanh tài chính đầu cơ của mình.
Theo thành viên Hội đồng ECB Klaas Knot, các nhà đầu tư kỳ vọng vào việc Ngân hàng Trung ương Châu Âu không tăng lãi suất vào tuần tới có thể đang đánh giá thấp khả năng điều đó xảy ra.
Kỳ vọng của người tiêu dùng về lạm phát tại khu vực Eurozone đã tăng lên trong tháng 7, vẫn cao hơn mục tiêu 2% của ngân hàng trung ương châu Âu khi. Các quan chức đang cân nhắc nên tăng hay giữ nguyên lãi suất vào tuần tới.
Thành viên ban điều hành Ngân hàng Trung ương Châu Âu, Isabel Schnabel, cho biết triển vọng tăng trưởng của khu vực eurozone còn tồi tệ hơn những gì các quan chức dự đoán vào tháng 6, trong khi lạm phát cơ bản vẫn “cao một cách khó hiểu”.
Các trader đang dần từ bỏ EUR trước suy đoán rằng Ngân hàng Trung ương châu Âu sẽ khó có thể thắt chặt chính sách tiền tệ hơn nữa, ngay cả khi lạm phát vượt xa mục tiêu.
Lạm phát tại Pháp tăng cao vào tháng 8, làm gia tăng thêm áp lực cho các quan chức ở ECB khi họ sẽ quyết định liệu có tiếp tục tăng lãi suất hay không.
Tốc độ lạm phát chậm lại thấp hơn dự báo ở Đức và tăng nhanh ở Tây Ban Nha, giúp các quan chức Ngân hàng Trung ương châu Âu nắm được tổng quan áp lực giá cả trong khu vực khi họ đánh giá liệu có nên tăng lãi suất lần nữa hay không.
Lãi suất có thể đang đạt đỉnh ở châu Âu, nhưng đối với người tiêu dùng, các doanh nghiệp và chính phủ đã vay hàng nghìn tỷ euro trong thời kỳ lãi suất cho vay thấp, vẫn còn nhiều khó khăn phải đối mặt.
Ngân hàng Trung ương Thụy Sĩ có thể tăng lãi suất vào tháng tới để kiềm chế lạm phát, ngay cả khi ECB tạm dừng việc thắt chặt, theo nhận định của nhà kinh tế tại Credit Suisse Maxime Botteron.
Các ngân hàng trung ương hàng đầu trên thế giới nhấn mạnh việc cần duy trì lãi suất cao cho đến khi lạm phát được kiềm chế - và đấu tranh với những biến đổi kinh tế - làm cho công việc của họ khó khăn hơn.