Sự thu hẹp hoạt động của doanh nghiệp tư nhân Eurozone ngày càng nghiêm trọng khi dịch vụ không còn là điểm sáng và kéo theo ngành công nghiệp rơi vào suy thoái.
Nền kinh tế hiện tại đã khởi sắc hơn nhiều so với năm ngoái - với việc lạm phát đã giảm đáng kể từ mức báo động, tỷ lệ thất nghiệp vẫn ở mức thấp và tăng trưởng kinh tế chậm lại mà không bị đình trệ. Các ngân hàng trung ương trên thế giới coi đó là những dấu hiệu tích cực đầu tiên trong chính sách kiểm soát lạm phát của mình.
Thời tiết giá rét dường như là một mối lo ngại hơi xa khi châu Âu đang trải qua những ngày nóng bức, nhưng tuần trước các trader và chiến lược gia đã nhận thấy sự mong manh của năng lượng và rủi ro trên thị trường trái phiếu của châu lục này.
Cho đến nay, đây là một tin tốt đối với đồng đô la, tăng mạnh so với đồng bảng Anh và đồng yên, đồng thời tăng cao hơn so với AUD/NZD. Đồng đô la đã bị bán vượt mức trong triển vọng ngắn hạn, do đó, việc đóng vị thế và mua đầu cơ trước FOMC luôn có khả năng xảy ra.
Thành viên Ban điều hành của Ngân hàng trung ương Châu Âu, Fabio Panetta cho biết việc duy trì lãi suất ở mức ổn định cũng quan trọng không kém mức lãi suất được tăng lên. Tuy vậy, ông không loại trừ khả năng lãi suất có thể thắt chặt nhiều hơn.
Nền kinh tế EU tăng trưởng trở lại với áp lực từ lạm phát cơ bản vẫn còn hiện hữu. Điều này hỗ trợ cho những quan điểm về việc Ngân hàng Trung ương châu Âu tiếp tục tăng lãi suất.
Thành viên Hội đồng Thống đốc Ngân hàng Trung ương Châu Âu Yannis Stournaras cho biết trong một cuộc phỏng vấn với Capital.gr rằng nếu tăng lãi suất nào vào tháng 9, đó sẽ là lần cuối trong chu kỳ thắt chặt này.
Thị trường FX có vẻ đang coi những bình luận của bà Lagarde dovish hơn so với thị trường trái phiếu. Đó là bởi vì nó phản ánh hai mức giá - EUR và USD - và thông điệp từ châu Âu là dovish, còn từ Mỹ là hawkish
Cuộc họp của ECB vào ngày hôm nay có thể sẽ quyết định liệu xu hướng tăng gần đây của trái phiếu doanh nghiệp châu Âu và chính phủ có thể tiếp tục ít nhất cho đến cuối mùa hè hay không.
Bất chấp thị trường định giá khác nhau về lộ trình chính sách giữa Fed và ECB, kết quả có thể không quá khác biệt. Cả hai ngân hàng trung ương vẫn đang vật lộn với những lo ngại về lạm phát và những bất ổn kinh tế.
Euro gặp khó khăn chồng chất sau khi dữ liệu PMI Đức của HCOB hụt ước tính trên mọi mặt với chỉ số sản xuất giảm sâu hơn và chỉ số dịch vụ trượt xuống 52.