Với số liệu GDP quý II vừa được công bố, chúng ta có thể đánh giá tình hình tăng trưởng ở châu Âu. Những con số sơ bộ phần lớn phù hợp với dự báo nửa cuối năm của chúng tôi, tuy nhiên nền kinh tế khu vực Eurozone đã tăng trưởng cao hơn một chút so với dự kiến, đạt mức 0.3% so với quý trước. Đây là khởi đầu tương đối vững chắc cho năm nay, sau giai đoạn tăng trưởng đi ngang trong nửa cuối năm 2023.
Khi một nền kinh tế suy yếu trong hai quý liên tiếp, nền kinh tế đó thường được coi là đang trong tình trạng suy thoái. Các nhà hoạch định chính sách châu Âu hy vọng rằng hai quý tăng trưởng liên tiếp cũng sẽ mang lại ánh nhìn tích cực tương tự. Dữ liệu công bố ngày 14/8 cho thấy, trong quý thứ hai của năm, nền kinh tế EU một lần nữa tăng trưởng 0.3% so với quý trước. Mặc dù không có gì đáng chú ý theo tiêu chuẩn của Mỹ, mức tăng trưởng như vậy là một sự “nhẹ nhõm” sau hơn một năm trì trệ.
Thị trường bất động sản thương mại của Vương quốc Anh đang cho thấy dấu hiệu phục hồi nhanh hơn so với phần còn lại của châu Âu, sau 2 năm suy thoái nghiêm trọng do lãi suất cao gây ra.
Đợt bán tháo mạnh mẽ cổ phiếu ECB trong những tuần gần đây báo hiệu một bước ngoặt trong chu kỳ tín dụng. Sự chuyển dịch này đã âm ỉ trong một thời gian dài, xét đến tình hình kinh tế dường như bất chấp mọi quy luật trong 5 năm qua. Giờ đây, khi các dấu hiệu suy yếu ngày càng lan rộng, đặc biệt là trong giới tiêu dùng, nguy cơ tổn thất từ các khoản vay có thể sẽ tăng nhanh chóng.
Người đứng đầu Eurogroup Paschal Donohoe cho biết viễn cảnh về nhiệm kỳ tổng thống thứ hai của Donald Trump là động lực để Liên minh châu Âu chuẩn bị cho nền kinh tế của mình ít phụ thuộc hơn vào Mỹ.
Trong những năm gần đây, cả đảng Dân chủ và Cộng hòa đều đồng thuận rằng thị trường mở không phải là một lựa chọn tốt cho nước Mỹ. Các chính quyền kế tiếp nhau đã tăng rào cản nhập khẩu và không ủng hộ các chuẩn mực, thỏa thuận cũng như thể chế thương mại tự do.
Dữ liệu kinh tế Hoa Kỳ ảm đạm làm dấy lên lo ngại về sức khỏe kinh tế của quốc gia này. Các nhà đầu tư đang tăng cường đặt cược vào khả năng Fed cắt giảm lãi suất 50 điểm cơ bản vào tháng 9. EUR/USD đã tăng mạnh và có thể kiêm tra mức tâm lý 1.1000 trong các phiên sắp tới.
Sự kết hợp của nhiều yếu tố hỗ trợ đã đẩy giá vàng lên mức cao nhất trong hai tuần vào thứ Năm. Lập trường "dovish" của Fed kéo lợi suất trái phiếu Mỹ xuống thấp hơn và tiếp tục gây áp lực lên USD. Tâm lý ưa thích rủi ro có thể khiến các nhà đầu tư lạc quan do dự đặt cược mới trước thềm công bố báo cáo việc làm phi nông nghiệp (NFP) của Mỹ được công bố vào thứ Sáu.
Giá vàng chật vật duy trì đà tăng trên ngưỡng 2,400 USD của ngày hôm qua. Rủi ro địa chính trị, USD suy yếu nhẹ và lo ngại kinh tế toàn cầu tiếp sức cho kim loại quý này. Các nhà giao dịch hồi hộp chờ quyết định từ BoJ để tạo động lực ngắn hạn trước thềm cập nhật chính sách của Fed.
Theo số liệu công bố hôm thứ Ba, nền kinh tế khu vực Eurozone đã tăng trưởng nhỉnh hơn dự báo trong quý II năm nay. Tuy nhiên, bức tranh nền tảng còn khá phức tạp, cùng với hàng loạt khảo sát mang tính bi quan đang làm mờ mịt triển vọng kinh tế cho nửa cuối năm.
Nền kinh tế Đức bất ngờ suy giảm trong quý II sau khi đã tránh được suy thoái vào đầu năm, đồng thời lạm phát tháng 7 tăng lên, cho thấy những khó khăn tiếp diễn của nền kinh tế lớn nhất khu vực Eurozone.
Kinh tế khu vực eurozone tăng trưởng vượt dự kiến, đạt mức 0.3% trong quý 2. Điều này đã xoa dịu lo ngại rằng sự phục hồi mới “chớm nở” trong khối có thể đang mất đà.
Cặp tiền duy trì đà giảm khi nằm dưới đường EMA 100 trên biểu đồ 4 giờ, với chỉ báo RSI nằm trong vùng quá bán. Mức hỗ trợ gần nhất nằm ở 1.0820, kháng cự đầu tiên cần theo dõi là mức 1.0851.
Đối với những người từng trải qua cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008, thuật ngữ “chứng khoán hóa” gợi lại những ký ức tồi tệ. Việc gộp các khoản thế chấp dưới chuẩn thành các sản phẩm chứng khoán hoá phức tạp hơn, được phân phối trên khắp thế giới, đã góp phần biến cuộc khủng hoảng bất động sản ở Mỹ thành một thảm họa toàn cầu.