Nước Đức đang gặp khó khăn. Theo một bài đăng trên blog của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) vào ngày 27/3, Đức là nền kinh tế duy nhất trong nhóm G7 bị suy giảm trong năm ngoái và dự kiến sẽ tiếp tục tăng trưởng chậm nhất trong nhóm năm nay. Theo IMF, GDP bình quân đầu người của Đức đã giảm 1% trong giai đoạn 2019-2023. Đây là thành tích xếp hạng thấp thứ 34 trong số 41 nền kinh tế thu nhập cao, chỉ tốt hơn Canada trong nhóm G7. Ngay cả Anh (giảm 0.2%) và Pháp (tăng nhẹ 0.4%) cũng vượt trội so với Đức. Sự tăng trưởng 6% của Mỹ thậm chí còn ở một đẳng cấp khác.
Bất kỳ chính phủ Pháp mới nào cũng sẽ phải tuân theo các quy tắc về giảm nợ và thâm hụt của Liên minh châu Âu (EU). Đây là tuyên bố của các quan chức cấp cao của Ủy ban châu Âu và Đức vào thứ Hai, trong cuộc họp của các Bộ trưởng Tài chính EU nhằm phê duyệt chính sách tài khóa chặt chẽ hơn cho năm 2025.
Sau khi cắt giảm lãi suất 25bps vào tháng 6, các chuyên gia phân tích dự đoán ECB sẽ tạm dừng trong cuộc họp vào tuần tới. Các đợt cắt giảm lãi suất dự kiến sẽ tiếp tục vào tháng 9, diễn ra ba tháng 1 lần cho đến khi lãi suất đạt 2.5% vào một năm sau.
Vào tháng 5, công ty xếp S&P Global đã hạ bậc trái phiếu chính phủ Pháp và khuyên các chính trị gia của quốc gia này hãy hành động để giải quyết vấn đề này.
Dữ liệu yếu của Mỹ từ tuần trước dẫn đến sự sụt giảm của đồng USD. Đồng thời, phát biểu "dovish" hơn của Fed làm tăng kỳ vọng về việc hạ lãi suất vào tháng 9. Chỉ số DXY hiện đối mặt với mức hỗ trợ quan trọng, với dữ liệu CPI và PPI sắp tới cùng các bài phát biểu của Chủ tịch Fed Powell trong tuần này sẽ là yếu tố chính tác động lên xu hướng.
EU đang phải đối mặt với một thách thức cam go trong 5 năm tới: Ổn định tài chính công đồng thời huy động đầu tư cần thiết để giải quyết ngày càng nhiều vấn đề chung, đặc biệt là quá trình chuyển đổi sang năng lượng sạch.
Tại hội nghị thường niên ở Bồ Đào Nha tuần này, các nhà hoạch định chính sách châu Âu đã bày tỏ lo ngại về tình trạng căng thẳng thương mại ngày càng leo thang và gánh nặng nợ công cao ở nhiều quốc gia, đang đe doạ nền kinh tế khu vực.
Số liệu mới nhất về lạm phát và tăng trưởng kinh tế củng cố lập luận rằng ECB nên cắt giảm lãi suất thêm, theo ông Yannis Stournaras, thành viên Hội đồng Thống đốc ECB. Ông cho rằng việc cắt giảm lãi suất thêm 2 lần nữa trong năm nay là hợp lý.