Dữ liệu PCE tháng 1 - chỉ số lạm phát chính của Fed đã vượt dự kiến và chi tiêu của người tiêu dùng cũng tăng mạnh nhất kể từ năm 2021, gây áp lực lên các nhà hoạch định chính sách trong việc tiếp tục tăng lãi suất.
Tâm lý thị trường được cải thiện vào đầu ngày thứ Năm, bất chấp những lo ngại về rủi ro địa chính trị và quan điểm chính sách của Cục Dự trữ Liên bang (Fed).
Giá dầu biến động nhẹ vào thứ Sáu và dự kiến sẽ chốt tuần không thay đổi trong bối cảnh thị trường thận trọng với cuộc họp sắp tới của OPEC+, cũng như chờ đón tín hiệu về nền kinh tế Mỹ từ dữ liệu PCE
Giới đầu tư đang định giá khoảng 44% Fed sẽ tăng lãi suất 50 điểm cơ bản tại cuộc họp tiếp theo vào tháng Hai. Có lẽ họ sẽ muốn nâng tỷ lệ này lên ít nhất 50%.
Tâm lý risk-on lan tỏa trong phiên tối ngày hôm qua. Chứng khoán Mỹ tăng vọt nhờ báo cáo thu nhập lạc quan từ hai công ty đầu ngành và dữ liệu niềm tin của người tiêu dùng tốt hơn mong đợi trong tháng 12. Lợi suất trái phiếu giảm còn USD tăng giá.
Giới đầu tư không tin rằng Fed sẽ tăng lãi suất trên 5%. Nhưng với giọng điệu hawkish hiện tại, họ có thể làm như vậy, đặc biệt với một sự thật đơn giản là lãi suất dài hạn ở mức nào phụ thuộc Fed chứ không phải thị trường
Biến động thị trường vẫn là tâm điểm trong tuần trước. Tại Phố Wall, chỉ số Dow Jones, S&P 500 và Nasdaq 100 lần lượt giảm khoảng 1.8%, 2.3% và 2.9%. Thậm chí các động thái này còn tiêu cực hơn ở thị trường Châu Âu với chỉ số DAX 40 và FTSE 100 lần lượt giảm khoảng 3.3% và 1.5%. Tại khu vực châu Á - Thái Bình Dương, chỉ số Nikkei 225 và Hang Seng lần lượt giảm 1.7% và 2.3%.
Tuần trước, báo cáo lạm phát của Mỹ cho thấy sự hạ nhiệt, Fed tăng 50 điểm cơ bản trong khi nâng dự báo lãi suất cuối cùng và đưa dữ liệu PMI chìm sâu hơn vào vùng tiêu cực. Bất chấp điều kiện cơ bản trái chiều, thanh khoản mỏng có thể dễ dàng dẫn đến những biến động bất ngờ phía trước với rủi ro sự kiện như PCE, niềm tin của người tiêu dùng và dữ liệu nhà ở. Đâu sẽ là hướng đi tiếp theo của đồng bạc xanh?