Sản lượng nhà máy của Nhật Bản giảm nhẹ trong tháng 12, khép lại một quý ảm đạm cho lĩnh vực sản xuất, khi các nhà hoạch định chính sách tìm cách thúc đẩy tiêu dùng và thương mại để giúp phục hồi nền kinh tế
Việc cố gắng tăng lãi suất lên 7%, cao hơn mức 2.5% so với hiện tại nhằm giải quyết hoàn toàn vấn đề lạm phát có nguy cơ gây ra một cuộc suy thoái trầm trọng cho nước Mỹ
Mức biến động mạnh trên thị trường chứng khoán dường như vẫn chưa đủ để dự đoán sự suy thoái kinh tế. Tuy nhiên, các nhà hoạch định chính sách lại khá lạc quan. Tỷ lệ thất nghiệp được xem như một chỉ báo đáng tin cậy cho sự suy thoái kinh tế, nhưng hiện nay thị trường lao động mạnh mẽ đang ‘thách thức’ đà suy giảm này. Dường như, thị trường việc làm là điểm sáng hy vọng duy nhất cho một nền kinh tế được dự đoán sẽ sớm bước vào thời kỳ suy thoái
Các quan chức của Cục Dự trữ Liên bang tiếp tục thúc đẩy việc tăng lãi suất trong lâu dài để kiềm chế lạm phát đang vượt quá mục tiêu vào hôm thứ Hai (28/11)
Bất chấp tình hình dịch Covid dần tiến triển từ Trung Quốc, chứng khoán Mỹ vẫn giảm mạnh sau khi dữ liệu niềm tin tiêu dùng, tụt về mức thấp thời kỳ khủng hoảng năm 2015/2016, đã dội gáo nước lạnh vào thị trường.
Rủi ro lớn tiếp theo mà nền kinh tế Mỹ phải đối mặt có thể được tóm gọn trong một từ “đình lạm”. Nó không nhất thiết phải là suy thoái, thay vào đó 80% các nhà kinh tế trong một cuộc khảo sát cho rằng, lạm phát đình trệ là rủi ro dài hạn hơn đối với nền kinh tế, theo sau là rủi ro giảm phát.