Trong những năm gần đây, mô hình toàn cầu hóa đã tan rã, đây là điều ai cũng biết. Không còn giả định rằng sự hội nhập toàn cầu sẽ ngày càng chặt chẽ hơn. Chính trị trong lĩnh vực thương mại trở nên căng thẳng. Các quốc gia đua nhau theo đuổi chính sách công nghiệp riêng. Tuy nhiên, bằng chứng cho thấy có sự thay đổi lớn trong dòng chảy thương mại vẫn còn mơ hồ. Thay vì một chương trình mới mạch lạc, điều thay thế mô hình cũ lại là một sự mâu thuẫn nhận thức phổ biến.
Thương mại quốc tế đã tăng trưởng chậm hơn nền kinh tế toàn cầu trong hơn 15 năm qua. Hiện tượng này, thường được gọi là phi toàn cầu hóa, chủ yếu là do sự phát triển kinh tế của Trung Quốc. Sự thay đổi trong các hành lang thương mại toàn cầu một phần cũng đến từ căng thẳng địa chính trị của các quốc gia với Trung Quốc.
Sự cạnh tranh giữa Washington và Bắc Kinh đã gây áp lực lớn lên thương mại toàn cầu. Nhưng hệ thống này đang chứng tỏ khả năng phục hồi tốt hơn nhiều so với mong đợi của nhiều người
Với các cuộc đàm phán hòa bình đang diễn ra ở Thổ Nhĩ Kỳ, cần xem xét tác động thị trường của một tình huống tốt nhất. Ngay cả trong trường hợp Nga rút quân hoàn toàn khỏi Ukraine, các tác động đối với lĩnh vực năng lượng sẽ kéo dài và do đó lợi suất sẽ vẫn tăng, giúp hạn chế bất cứ nhịp giảm dài hạn nào của USD.
Trong khi vấn đề gián đoạn chuỗi cung ứng toàn cầu, thiếu lao động và các chương trình kích thích kinh tế ở phương Tây được xem là những nguyên nhân cốt lõi dẫn đến đà tăng lạm phát trong ngắn hạn, thì một xu hướng khác có thể làm gia tăng giá cả hàng hóa tiêu dùng trong dài hạn: đảo ngược toàn cầu hóa (deglobalization).
Mối quan hệ Mỹ-Trung rơi vào khủng hoảng, quá trình Brexit vô cùng bấp bênh và những lo ngại trong thời kỳ Covid về chuỗi cung ứng xuyên biên giới, tất cả đều chỉ ra những mối lo ngại ngày càng tăng về cái giá của toàn cầu hóa.