Trong một báo cáo hôm thứ Hai, IMF cho biết rằng sự tăng giá của đồng USD đối với nhiều thị trường mới nổi trong giai đoạn đại dịch có thể không làm tăng nhu cầu đối với hàng xuất khẩu của các nước đó.
Trong mối quan hệ vốn đã rạn nứt giữa 2 cường quốc, hôm nay căng thẳng lại tiếp tục leo thang và dưới đây là quan điểm của các chuyên gia trên thế giới về vấn đề này.
Các nhà đầu tư chứng khoán tại thị trường châu Á đang hy vọng rằng USD sẽ giảm sâu hơn nữa và phá vỡ xu hướng tăng từ 2011. Sự trượt giá của USD sẽ mở ra cơ hội cho các tài sản rủi ro có thể lập đỉnh cao mới trong năm 2020.
Đồng đô la Mỹ đã bắt đầu tuần mới một cách trầm lắng vào sáng thứ Hai khi các nhà đầu tư dự báo dữ liệu kinh tế toàn cầu và báo cáo thu nhập của các công ty Hoa Kỳ sẽ rất xấu. Đây sẽ là các yếu tố để đánh giá xem sự lạc quan của thị trường về triển vọng kinh tế có thể duy trì hay không?
USD giảm xuống sâu hơn chủ yếu là do đà tăng mạnh của EUR/USD, GBP/USD và sự sụt giảm đáng kể của USD/CAD. Chỉ số DXY (Chỉ số sức mạnh của đồng USD) đã giảm hơn 0.5% trong phiên giao dịch ngày hôm qua.
Hợp đồng tương lai S&P 500 tăng 0.60% lên mức 3.147 khi thị trường mở của phiên Tokyo sáng nay. Các công cụ đo hiện đang tạm thời loại bỏ diễn biến đại dịch Covid-19 ở Hoa Kỳ cùng sự leo thang trong căng thẳng Mỹ - Trung, khởi đầu tuần mới theo hướng tích cực. Trong trường hợp này, sự suy giảm của Đôla Mỹ cùng những cố gắng không biết mệt mỏi của Tổng thống Trump sẽ làm suy yếu đà giảm của các sản phẩm phái sinh.
Trong một môi trường kinh tế thay đổi từng giây giữa tâm đại dịch toàn cầu, không có gì ngạc nhiên khi những biến động của đồng Euro trong những tháng vừa qua là vô cùng khó lường và thậm chí còn chưa có dấu hiệu dừng lại.