Đảng Cộng hòa đang sử dụng những chiến thuật đánh vào những vấn nạn chính như phân biệt chủng tộc và giới tính, nhưng có vẻ những chiến thuật này không còn hiệu quả như trước đối với cử tri.
Trong một năm Fed đưa lãi suất lên mức đỉnh trong hơn hai thập kỷ, ngân hàng trung ương đã thành công trong việc giảm bớt áp lực lạm phát cho nền kinh tế Hoa Kỳ. Nhưng chi phí vay cao hơn cũng có một số tác động bất ngờ.
Những tuyên bố mới nhất của Donald Trump về thiệt hại mà đồng USD quá mạnh gây ra cho nền kinh tế Hoa Kỳ đã khơi lại một cuộc tranh luận quen thuộc: Liệu ông có thể làm suy yếu đồng tiền dự trữ thống trị thế giới này không? Câu trả lời ngắn gọn là không thể, hoặc ít nhất là không thể thực hiện mà không gây tổn hại nghiêm trọng cho nền kinh tế. Còn câu trả lời dài hơn là, có lẽ ông ấy cũng chẳng cần phải làm vậy.
Tuyên bố chung đầu tiên của các nhà lãnh đạo tài chính nhóm G20 cam kết hợp tác đánh thuế hiệu quả đối với những người có khối tài sản lớn nhất thế giới vào thứ 6 đã che đậy sự bất đồng sâu sắc hơn về diễn đàn phù hợp để thúc đẩy vấn đề này.
Nhà Trắng và Fed không phải lúc nào cũng hòa thuận. Năm 1965, theo tin đồn, Tổng thống Lyndon B Johnson đã triệu tập chủ tịch Fed William McChesney Martin đến trang trại của ông ở Texas và đẩy ông ta vào tường sau một quyết định tăng lãi suất. Tuy nhiên, hầu hết các tổng thống Mỹ đều ủng hộ tầm quan trọng của một ngân hàng trung ương độc lập, và họ đã gặt hái được lợi ích từ sự ổn định kinh tế và tài chính nhờ đó.
BoJ dự kiến sẽ công bố chi tiết về kế hoạch thắt chặt định lượng (QT) tại cuộc họp chính sách tiền tệ vào tuần tới, nhằm mục đích giảm lượng TPCP mà ngân hàng nắm giữ.
Một tuần là khoảng thời gian dài trong chính trị, và đây là một tuần tốt đẹp đối với Kamala Harris và đảng Dân chủ. Cảm giác thảm hoạ bao trùm Đảng Dân chủ trong nhiều tháng đã tan biến, có sự tích cực mới đang xuất hiện và Donald Trump cùng những người ủng hộ ông có vẻ bối rối.
Đồng yên đã sẵn sàng cho tuần tăng mạnh nhất trong gần ba tháng khi giới đầu tư tháo chạy khỏi vị thế carry trade trước khi dữ liệu lạm phát quan trọng của Hoa Kỳ được công bố và có thể củng cố kỳ vọng cắt giảm lãi suất.
Theo báo cáo mới từ công ty quản lý tài sản VanEck, sự ra đời của các quỹ ETF Bitcoin giao ngay tại Mỹ đã mở ra kỷ nguyên mới cho tài sản số, đồng thời đặt nền móng để Bitcoin có thể đạt mức vốn hóa 2.9 triệu USD vào năm 2050.