Sự hỗn loạn trên thị trường chứng khoán Trung Quốc tuần qua đã càng thêm trầm trọng khi giới đầu tư nước ngoài bán tháo hàng loạt cổ phiếu Trung Quốc, khiến chức trách nước này tìm mọi cách để lấy lại niềm tin trong khi họ ổn định thị trường. Nhưng nếu dòng tiền nước ngoài đang càng cẩn trọng với việc đầu tư tại đây, Trung Quốc thực chất có thể hưởng lợi.
Chu kỳ giá hiện tại của Bitcoin có nhiều điểm tương đồng đáng kinh ngạc với giai đoạn 2013. Và nếu như lịch sử lặp lại, chúng ta có thể mới đang ở trong một nhịp điều chỉnh trong một xu hướng tăng lớn.
Các chương trình cứu trợ khẩn cấp của các chính phủ đã góp phần giảm thiểu tổn thất mà Covid-19 gây ra đối với nền kinh tế toàn cầu. Tuy vậy, liệu rằng những tổn thất này đã hoàn toàn được giải quyết hay chỉ đơn thuần bị trì hoãn lại?
Trong năm nay, Thái Lan có nguy cơ trở thành nền kinh tế có tăng trưởng kém nhất khu vực Đông Nam Á. Nhiều chuyên gia kinh tế liên tục hạ dự báo tăng trưởng của xứ sở Chùa Vàng khi số ca nhiễm Covid-19 không ngừng phá kỷ lục, bất ổn chính trị leo thang trong khi những hy vọng về phục hồi lĩnh vực du lịch mờ nhạt dần.
Nền kinh tế Mỹ tăng trưởng vững chắc trong quý II, với tổng sản phẩm quốc nội (GDP) đã vượt lên trên mức đỉnh trước đại dịch nhờ các gói viện trợ lớn của chính phủ và chương trình tiêm chủng COVID-19 được đẩy mạnh đã thúc đẩy tiêu dùng hàng hóa và dịch vụ.
Ngày 28/7, Hội đồng Liên minh châu Âu (EU) đã chính thức phê chuẩn kế hoạch phục hồi kinh tế của các nước thành viên Croatia, Litva, Slovenia và CH Cyprus, nâng tổng số quốc gia thành viên EU được hưởng từ gói hỗ trợ của khối liên minh này lên 16 nước.