EUR/USD tiếp tục giao dịch trong biên độ hẹp, tăng nhẹ 0.1% lên mức 1.0660. Tình hình Trung Đông tạm lắng đã làm giảm nhu cầu đối với đồng USD và giúp EUR/USD tăng nhẹ.
Kinh tế Mỹ tiếp tục tăng trưởng cao, dấy lên lo ngại về lạm phát và có thể sẽ khiến Fed giữ lãi suất ở mức cao lâu hơn kỳ vọng, thậm chí có thể tăng lãi suất nếu lạm phát khó kiểm soát.
Đồng JPY đã ghi nhận việc mất giá lên tới hơn 13% trong vòng 1 năm qua và giá trị của đồng tiền này tiếp tục bị đặt dấu hỏi khi mà Nhật Bản là một nước rất phụ thuộc vào nhập khẩu dầu thô và năng lượng.
Khi trái phiếu chính phủ đang chuẩn bị có tháng tồi tệ nhất trong năm nay, một loạt các cuộc đấu giá khổng lồ bắt đầu, các nhà giao dịch xem xét liệu lợi suất đã đạt đỉnh sau khi đạt mức cao nhất vào năm 2024.
Hiện tại, cặp USD/CHF giao dịch quanh mức 0.9080. Cặp tiền đã thu hẹp đà giảm trong ngày sau tuyên bố của quan chức Iran về việc không có kế hoạch trả đũa ngay lập tức đối với các cuộc không kích của Israel, thành công lấy lại đường EMA 20.
Tình hình là thị trường vừa được chứng kiến một pha quay đầu ngoạn mục từ anh chàng USD/JPY sau khi xuất hiện thông tin từ một quan chức cấp cao Iran khẳng định nước này không có ý định thực hiện hành động trả đũa ngay lập tức đối với hành động đáp trả từ Israel.
Qua cách ví von trên, ta thấy cổ phiếu cũng giống như cá tra trong ao vậy. Nước trong ao dồi dào thì cá béo múp, nước cạn thì cá khó mà lớn nổi. Đây cũng là điều mà thị trường chứng khoán Mỹ sắp phải đối mặt. Dự trữ bắt buộc của các ngân hàng thương mại gửi tại Fed, đặc biệt là sự biến động hàng tháng của lượng tiền này đang vẽ nên bức tranh ảm đạm cho thị trường chứng khoán trong ngắn hạn.
Một làn sóng risk-off lan rộng khắp thị trường vào thứ Sáu, khiến AUD và NZD giảm mạnh, JPY tăng bởi tác động từ xu hướng tìm tài sản trú ẩn an toàn khi truyền thông đưa tin về các vụ nổ ở Iran.
Chủ tịch Fed Minneapolis Neel Kashkari cho biết Fed cần có thêm niềm tin rằng lạm phát đang giảm trước khi cắt giảm lãi suất và động thái đầu tiên có thể không diễn ra cho đến năm 2025.
Nhóm G7, gồm bảy quốc gia công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới, đã tái khẳng định cam kết về chính sách ngoại hối. Cam kết này đề cập đến những tác động tiêu cực tiềm ẩn của biến động tỷ giá hối đoái quá mức và cung cấp cho các quốc gia thành viên, bao gồm cả Nhật Bản, một số quyền để bảo vệ đồng tiền của họ trước sức mạnh của đồng USD.