ECB không thể bỏ qua hoàn toàn diễn biến lạm phát và chính sách tiền tệ của Mỹ khi vạch ra lộ trình riêng của mình, theo ông Bostjan Vasle, thành viên Hội đồng Thống đốc.
Chủ tịch Fed Atlanta Raphael Bostic cho biết ông cảm thấy thoải mái khi giữ nguyên lãi suất, đồng thời nhắc lại rằng Fed nên trì hoãn việc cắt giảm lãi suất đến cuối năm.
USD/JPY tiếp tục giảm phiên thứ hai liên tiếp, nhúng xuống mốc 154 trước khi giao dịch quanh mức 154.10 vào phiên Á. Sự suy yếu của đồng USD đang tạo áp lực lên cặp USD/JPY.
Đây được cho là năm mà lạm phát ở Mỹ giảm xuống còn 2%, giúp Fed giảm lãi suất đều đặn từ mức cao nhất trong hai thập kỷ. Bây giờ, những kỳ vọng đó đã tiêu tan.
ECB sẽ thiết lập chính sách tiền tệ dựa trên tình hình nội bộ của khu vực Eurozone, khẳng định sẽ không phụ thuộc vào Mỹ, theo Mario Centeno, thành viên của Hội đồng Thống đốc.
Áp lực lạm phát khiến nhiều người nghi ngờ về kế hoạch giảm lãi suất của Cục Dự trữ Liên bang vào tháng 6.
Chỉ số giá tiêu dùng vượt kỳ vọng khi tăng 3,5% trong tháng 3 đã làm dấy lên lo ngại về nền kinh tế.
Một số nhà kinh tế đã thay đổi dự đoán về thời gian Fed cắt giảm lãi suất sẽ xảy ra vào tháng 7 và tháng 9.
Reflation - “Lạm phát quay trở lại” đang trở thành câu chuyện đầu tư lạc quan mới khi mức định giá cổ phiếu tiếp tục tăng vượt trội so với mức tăng lợi nhuận doanh nghiệp, theo quan điểm của Goldman Sachs và Tony Pasquariello.
Lạm phát của Anh giảm ít hơn dự kiến trong tháng trước do giá nhiên liệu tăng nhẹ, khiến các nhà giao dịch giảm bớt kỳ vọng về số lần BoE cắt giảm lãi suất trong năm nay.
Nền kinh tế Mỹ tiếp tục tăng trưởng mạnh mẽ, tạo ra hàng trăm nghìn việc làm mới mỗi tháng, khiến các chuyên gia từng dự báo suy thoái phải "ngậm ngùi" thừa nhận sai lầm. Giữa bối cảnh này, một luồng tư tưởng mới đang dần manh nha trên Phố Wall.
Khu vực châu Á đang cho thấy những dấu hiệu tích cực về tăng trưởng lợi nhuận theo quý trong mùa báo cáo kết quả kinh doanh sắp tới, và các nhà giao dịch đang tập trung để tận dụng tối đa cơ hội này.
Đồng tiền của các nước đang phát triển sụt giảm khi Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang Jerome Powell ra tín hiệu lãi suất tiếp tục được duy trì ở mức cao, khiến lợi suất trái phiếu Mỹ tăng cao và tâm lý thị trường toàn cầu trở nên tồi tệ hơn.