Nhập khẩu của Nhật Bản tăng thấp hơn dự báo, đẩy cán cân thương mại của nước này vào thâm hụt và làm nổi bật gánh nặng kinh tế ngày càng gia tăng do đồng tiền mất giá.
Nền kinh tế eurozone vẫn đang hướng tới hạ cánh mềm, với lạm phát giảm nhanh hơn dự kiến và tăng trưởng tăng lên từ giờ đến năm tới, theo Ủy ban Châu Âu.
Nền kinh tế Nhật Bản là tâm điểm chú ý vào đầu phiên giao dịch thứ Năm ngày 16 tháng 5, với số liệu GDP quý 1 thu hút sự quan tâm của các nhà đầu tư. Cuối phiên giao dịch thứ Năm, thị trường lao động Mỹ, dữ liệu về lĩnh vực nhà ở của Mỹ và các phát biểu của thành viên FOMC cần được các nhà đầu tư cân nhắc.
Quan chức cấp cao của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) tại khu vực Châu Âu cho biết, nên tận dụng sự phục hồi kinh tế bền vững để giảm thâm hụt ngân sách nhanh hơn.
EUR/USD giao dịch với xu hướng tăng nhẹ quanh mức 1.0815 vào đầu phiên Á. Thị trường có thể trở nên thận trọng hơn vào cuối ngày trước thềm các dữ liệu kinh tế quan trọng từ Khu vực đồng Euro và Mỹ. Số liệu Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Q1 của Khu vực đồng Euro và Chỉ số Giá tiêu dùng (CPI) tháng 4 của Mỹ sẽ là những điểm nhấn trong ngày hôm nay.
Mở đầu tuần mới, EUR/USD ghi nhận đà tăng lên 1.0800 trong phiên Mỹ, được hỗ trợ bởi tâm lý thị trường phấn khởi. Niềm tin của nhà đầu tư được củng cố bởi kỳ vọng về việc ECB sẽ thực hiện các biện pháp nới lỏng tiền tệ sớm hơn và mạnh mẽ hơn so với Fed.
Trái với kỳ vọng, dữ liệu GDP tích cực của Q1 lại có tác động khá hạn chế đến giá trị của đồng Bảng Anh và chỉ nhiêu đó khó có thể tác động đến lộ trình lãi suất của BoE, vốn vẫn còn nhiều ẩn số. GBP/USD chỉ tăng nhẹ 0.06%, giao dịch ở mức 1.2531 vào thời điểm bài viết được đăng tải.
Bảng Anh tăng trưởng nhờ số liệu GDP tích cực. GBP tiếp tục đà tăng lên mức 1.2540 trong phiên giao dịch London vào thứ Sáu sau khi Văn phòng Thống kê Quốc gia Anh (ONS) công bố số liệu Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) quý 1 sơ bộ tích cực. Cơ quan này cho biết nền kinh tế Anh mở rộng với tốc độ mạnh mẽ 0.6%, vượt qua kỳ vọng là 0.4% sau khi giảm 0.3% trong quý cuối cùng của năm 2023.
Ngành xây dựng của Anh đã mở rộng với tốc độ nhanh nhất trong 14 tháng, theo dữ liệu gần đây, củng cố niềm tin rằng nền kinh tế đang phục hồi sau suy thoái.
Ngân hàng trung ương Úc (RBA) quyết định giữ lãi suất ở mức cao nhất trong 12 năm, đồng thời duy trì lập trường trung lập khiến thị trường bất ngờ và AUD suy yếu.
Sự biến động trong tháng 4 của trái phiếu và tiền tệ tại các thị trường mới nổi đã khiến một số nhà đầu tư bullish trở nên tiêu cực về triển vọng của nhóm tài sản này.
Tháng Tư là một tháng đầy thử thách đối với Nhật Bản. Đồng yên giảm xuống mức thấp nhất trong 34 năm, sau đó chính phủ dường như có động thái can thiệp với gói hỗ trợ tiền tệ trị giá hơn 35 tỷ USD. Một tổ chức tư vấn nổi tiếng cảnh báo rằng hơn 1/3 số đô thị của đất nước có thể biến mất. Một ủy ban chính sách công nghiệp quan trọng đã cảnh báo về những mối đe dọa thường trực đối với sự thịnh vượng của quốc gia.
Tình trạng tăng trưởng kinh tế chậm lại và lạm phát dai dẳng hiện nay tại Mỹ có thể không hoàn toàn là "cơn ác mộng" đối với Fed, nhưng chí ít tình trạng này cũng sẽ khiến họ trằn trọc lo âu.