USDJPY chạm đỉnh trong gần 38 năm vào thứ 4 khi chênh lệch lãi suất lớn giữa hai nền kinh tế Mỹ và Nhật Bản tiếp tục gây áp lực lên đồng Yên. Các nhà giao dịch cảnh giác trước việc Nhật Bản can thiệp tiền tệ
Một số nhà phân tích cho biết, một sự điều chỉnh đột ngột đối với GDP trong quý đầu tiên của Nhật Bản có thể gây ảnh hưởng đến dự báo tăng trưởng của BoJ và thời điểm tăng lãi suất tiếp theo.
Đà lao dốc của chứng khoán Nhật Bản từ mức đỉnh kỷ lục đã gây ra một rủi ro lớn: nhà đầu tư cá nhân đang nắm giữ vị thế mua sử dụng margin lớn nhất kể từ năm 2006 và có thể buộc phải cắt lỗ.
Các nhà đầu tư tiếp tục đầu tư mạnh vào nhóm cổ phiếu "Magnificent Seven," nhưng ngân hàng Trung ương vẫn chưa thực hiện cắt giảm lãi suất do lo ngại về lạm phát.
Chánh văn phòng Nội các Nhật Bản Yoshimasa Hayashi hôm thứ 3 cho biết các nhà chức trách sẽ đưa ra những động thái thích hợp trước sự biến động tỷ giá hối đoái quá mức, đặc biệt khi USDJPY đã tăng lên gần mức 160.
Sáng nay ngày 24/06, chính phủ Nhật Bản tuyên bố sẽ can thiệp bất cứ lúc nào nếu cần thiết nhưng tác động đến USD/JPY là không đáng kể. Cặp tiền này vẫn đang dao động gần mốc 160.00 tại thời điểm viết bài.
Sự phục hồi kỷ lục của thị trường chứng khoán Nhật Bản hồi đầu năm nay giống như một ký ức xa vời khi các nhà đầu tư nước ngoài bán tháo cổ phiếu trong bối cảnh nền kinh tế trì trệ.
USDJPY đã tăng nhẹ lên gần mức quan trọng hôm thứ Hai, ngay cả khi quan chức Nhật Bản cảnh báo rằng chính quyền sẵn sàng can thiệp vào thị trường tiền tệ 24/24 nếu cần thiết.
Một số nhà đầu tư đang đặt cược vào sự phục hồi của đồng yên khi đà trượt giá của đồng tiền này làm tăng khả năng Nhật Bản can thiệp vào thị trường một lần nữa.
Các thước đo chính về hoạt động sản xuất và dịch vụ của Nhật Bản đã suy yếu trong tháng 6, với dữ liệu về hoạt động dịch vụ ghi nhận đà giảm lần đầu tiên sau gần hai năm do các công ty phải đối mặt với áp lực do chi phí đầu vào tăng cao.
Hôm nay, ngày 21 tháng 6, các chỉ số PMI khu vực tư nhân và số liệu lạm phát từ Nhật Bản sẽ đưa Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BoJ) thành tâm điểm chú ý. Sự gia tăng hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ và tỷ lệ lạm phát cao hơn đã thúc đẩy kỳ vọng của nhà đầu tư về việc BoJ sẽ tăng lãi suất vào tháng 7.
Một cuộc khảo sát kinh doanh cho thấy hoạt động sản xuất của Nhật Bản đã tăng tháng thứ hai liên tiếp trong tháng 6 nhưng tốc độ tăng trưởng đã chậm lại do số lượng đơn đặt hàng giảm và áp lực chi phí gia tăng.