Với một kỳ bầu cử Mỹ quan trọng sắp đến, các nhà đầu tư và phân tích ngày càng được hỏi nhiều về cách họ giao dịch trong sự kiện này. Những thay đổi trong chính sách của chính phủ sau các cuộc bầu cử có thể ảnh hưởng rõ ràng đến các xu hướng kinh tế và thị trường.
Chủ tịch Fed Powell khẳng định rằng quyết định lãi suất sẽ được đưa ra tại từng cuộc họp. Bên cạnh đó, giới phê bình đang cảnh báo về biến động do phụ thuộc quá mức vào dữ liệu.
Nếu các thị trường giá lên luôn vượt qua những lo lắng, thì các cuộc khủng hoảng tài chính thường “đâm sầm” vào một bức tường nợ. Thị trường đang bước vào những dấu hiệu đầu tiên của một cuộc khủng hoảng mới. Không chỉ là quy mô ngày càng lớn của các khoản nợ đáng lo ngại, mà vấn đề chính là việc phải tái cấp vốn một khối lượng lớn các khoản nợ đến hạn. Năm tới và đặc biệt là năm 2026 sẽ là những năm đầy thách thức cho các nhà đầu tư.
Có nhiều yếu tố đang làm giảm bớt mối lo ngại về suy thoái kinh tế gần đây. Nổi bật nhất chính là báo cáo việc làm tháng 9 - được công bố tuần trước - đã tăng trưởng vượt trội so với dự báo. Bên cạnh đó, sự hồi phục của tăng trưởng cung tiền Mỹ theo tỷ lệ năm cũng là một chỉ báo tích cực.
Chuỗi dữ liệu kinh tế khả quan gần đây đã khiến các nhà đầu tư ngày càng ủng hộ quan điểm thận trọng của Fed về việc điều chỉnh lãi suất trong những tháng tới. Các chỉ số lạm phát sắp công bố trong tuần tới được kỳ vọng sẽ định hình tâm lý thị trường.
Ngày 18 tháng 9 năm 2024, các trang tin tài chính đồng loạt đưa tin Fed đã hạ lãi suất quỹ liên bang 50 bps. Thoạt đầu, có thể nghĩ rằng một nhà giao dịch nắm được thông tin này trước vài ngày sẽ tức tốc mua vào trái phiếu và háo hức chờ đợi khoản lợi nhuận sắp đến. Tuy nhiên, trong trường hợp này, thông tin nội gián lại trở thành một con dao hai lưỡi.
Nền kinh tế Mỹ đang phải đối mặt với nhiều thách thức đa chiều, bao gồm tình hình địa chính trị căng thẳng tại Trung Đông, gián đoạn chuỗi cung ứng do đình công, và thiệt hại cơ sở hạ tầng nghiêm trọng từ thiên tai.
Thanh khoản toàn cầu đang trên đà mở rộng mạnh mẽ. Trong quý vừa qua, cung tiền toàn cầu đã tăng vọt lên mức kỷ lục 4.7 nghìn tỷ USD. Đà tăng này khởi đầu từ thời điểm Fed bất ngờ trì hoãn quá trình bình thường hóa bảng cân đối kế toán vào tháng 6, phản ánh tâm lý lo ngại về triển vọng kinh tế.
Toàn bộ hệ thống kinh tế hiện đang phụ thuộc vào đà tăng trưởng của thị trường chứng khoán, được thúc đẩy bởi các nhà đầu tư đang chạy đua trước các động thái của Fed. Điều đáng ngạc nhiên là cơ chế này không chỉ được coi là bình thường, mà còn được xem là tối ưu - một hệ thống hoàn hảo chưa từng có. Liệu có góc nhìn nào cho phép đánh giá cơ chế này là hợp lý, chứ chưa nói đến tối ưu?
Bậc thầy kinh tế học sẽ nhìn nhận sự thích nghi của thị trường trước các chiến lược giao dịch ngày càng phức tạp như một minh chứng cho thầy hiệu quả ngày càng cao.
Ed Yardeni, chuyên gia theo dõi thị trường và nền kinh tế lâu năm, nhận định đợt bán tháo cổ phiếu toàn cầu hiện nay có một số điểm tương đồng với cuộc khủng hoảng năm 1987. Khi đó, nền kinh tế đã tránh được suy thoái bất chấp nỗi lo của nhà đầu tư.
Các chuyên gia phân tích cho rằng những ngân hàng lớn của Mỹ sẽ chứng minh được khả năng chống chọi với bất kỳ biến động nào trong đợt “kiểm tra sức khỏe” của Fed tuần này, nhưng sẽ thận trọng trong việc chi trả cho nhà đầu tư do những bất ổn về kinh tế và quy định.