USD/CAD đã quay đầu tăng sau khi chạm mức thấp vào ngày 25 tháng 9. Tuy nhiên đợt điều chỉnh này dường như đã kết thúc và cặp tiền có thể dễ tái lập lại xu hướng giảm.
USD/CAD chịu áp lực khi gói kích thích kinh tế quy mô lớn của Trung Quốc hỗ trợ mạnh mẽ cho đồng CAD. Dự kiến BoC sẽ nới lỏng chính sách lãi suất hơn nữa. Các nhà đầu tư kỳ vọng lạm phát cơ bản PCE của Mỹ tăng lên 2.7% trong tháng 8.
Các hợp đồng tương lai của chỉ số chứng khoán Mỹ đã đi ngang trong phiên giao dịch cuối tuần, cho thấy đà tăng mạnh sau quyết định cắt giảm lãi suất của Fed đang dần hạ nhiệt. Thị trường hiện đang chờ đợi thêm các tín hiệu từ Fed trong tuần này để xác định xu hướng tiếp theo.
Qua bài viết dưới đây, chúng ta sẽ cùng chuyên gia Westpac điểm sơ lại diễn biến từ thị trường chứng khoán, hàng hóa, câu chuyện lãi suất, ngoại hối, cho đến các dữ liệu vĩ mô đáng chú ý trong tuần vừa qua.
Chỉ trong tháng 7, doanh số bán lẻ đã tăng 6.8 tỷ USD, tương đương ¼ tổng mức tăng trong hai năm qua. Mặc dù mức tăng này phần lớn đến từ sự phục hồi của ngành ô tô sau tháng 6 ảm đạm, nhưng các dữ liệu chi tiết đều cho thấy sự tích cực, mâu thuẫn với các báo cáo cho rằng người tiêu dùng đang dần chi tiêu thận trọng hơn.
Fed đã giữ nguyên lãi suất qua đêm ở mức 5.25%-5.50% sau cuộc họp chính sách ngày 30-31/7. Tuy nhiên, Fed cũng báo hiệu rằng việc cắt giảm lãi suất có thể bắt đầu sớm nhất vào cuộc họp ngày 17-18/9. Quyết định này sẽ phụ thuộc vào các dữ liệu từ nay đến lúc đó.
Báo cáo CPI tháng 7 có thể củng cố thêm nhận định rằng lạm phát đang dần suy yếu, ngay cả khi dữ liệu này vẫn chưa trở về mức mục tiêu của Fed. Chúng tôi dự báo lạm phát toàn phần sẽ tăng 0.2% trong tháng 7, giữ mức tăng so với cùng kỳ ở mức 3.0%, thấp nhất trong hơn ba năm. CPI lõi cũng có khả năng tăng 0.2% trong tháng 7 trong bối cảnh một số thành phần dễ biến động phục hồi.
Sau một đợt bán tháo mạnh, thị trường tài chính toàn cầu đã tạm thời lấy lại được sự bình ổn. Tuy nhiên, đằng sau sự ổn định này là sự lo lắng của các nhà đầu tư. Họ đang đặt câu hỏi liệu nền kinh tế Mỹ có thể đạt được "hạ cánh mềm" như kỳ vọng hay không. ("Hạ cánh mềm" ở đây nghĩa là lạm phát giảm về mức mục tiêu mà không gây ra suy thoái đáng kể).
Diễn biến trái chiều về mặt dữ liệu kinh tế có thể mang lại sự hỗ trợ đáng kể cho đồng USD và tăng trưởng ảm đạm của Eurozone sẽ sớm gia tăng ảnh hưởng tiêu cực lên đồng Euro. Mặc dù đã có nhịp điều chỉnh gần đây từ mức cao gần 1.0950, EUR/USD vẫn duy trì xu hướng tăng ngắn hạn và giữ trên ngưỡng tâm lý 1.0800.
Dầu thô đã có một tuần giao dịch đầy biến động với phần lớn thời gian chìm trong sắc đỏ và tính từ đỉnh gần nhất, giá đã điều chỉnh khoảng 9.0%. Hiện tại, các yếu tố tác động trái chiều vẫn còn đó và chưa có nhiều biến chuyển. Mặc dù dữ liệu GDP của Mỹ mạnh mẽ mới đây ủng hộ cho đà tăng, nhưng khi thị trường nhìn nhận lại, điều này như một con dao hai lưỡi và rồi mối lo ngại về nguồn cung theo đó trỗi dậy, kéo giá giảm trở lại.
Xoay quanh các dữ liệu PMI S&P Global, GDP cùng với PCE của Mỹ và động thái cắt giảm lãi suất bất ngờ từ PBOC, vàng đã có một tuần dài với phần lớn thời gian giao dịch trong sắc đỏ, thủng mức 2,400 USD trước khi bật tăng trở lại và đóng cửa với 2,387 USD/ounce. Với bài phân tích dưới đây, chúng ta sẽ cùng chuyên gia FXStreet điểm lại diễn biến giá vàng tuần qua, cùng với đó là những phân tích về câu chuyện của tuần tới với loạt dữ liệu và sự kiện quan trọng.
Nhìn chung, thị trường chứng khoán Mỹ đã có một phiên giao dịch tương đối phấn khởi, với “spotlight” thuộc về chỉ số Dow Jones trước khi bước vào cuối tuần nhờ phản ứng của nhà đầu tư đối với báo cáo PCE và kết quả kinh doanh Q2 vượt trội đến từ một số công ty niêm yết.
Lạm phát PCE lõi so với cùng kỳ tháng 6 của Mỹ không thay đổi ở mức 2.6%, tăng nhẹ so với dự kiến là 2.5%; đồng thời chi tiêu của người tiêu dùng vẫn ở mức lành mạnh, đây là dấu hiệu đáng khích lệ cho các quan chức muốn hạ nhiệt lạm phát mà không làm suy yếu nền kinh tế. Kỳ vọng cắt giảm lãi suất vào cuộc họp FOMC ngày 18/09 không đổi với 100% khả năng.