Chứng khoán Mỹ gần như đi ngang vào hôm thứ Hai (08/04), trong bối cảnh lợi suất TPCP tăng khiến nhà đầu tư thận trọng trước khi dữ liệu lạm phát quan trọng của Mỹ được công bố.
Không có biến động lớn nào trong tuần vừa qua. Chỉ số S&P và Nasdaq giảm khoảng 1% trong khi đó lợi suất trái phiếu chính phủ kỳ hạn 10 năm tăng 20 bps. Các nhà đầu tư giảm đặt cược vào việc cắt giảm lãi suất và đầy lùi thời điểm bắt đầu hạ lãi suất. Tất cả dường như “bình thường”. Vậy tại sao chúng ta lại có được một biểu đồ như thế này?
Gã khổng lồ trái phiếu Mỹ, PIMCO, đã điều chỉnh dự báo về việc Fed cắt giảm lãi suất trong năm nay xuống còn 2 lần, sau khi dữ liệu việc làm của Mỹ công bố hôm thứ Sáu cho thấy nền kinh tế đã tạo ra nhiều việc làm hơn dự kiến.
Một tuần đầy biến động của chỉ số S&P 500 đã khiến các thị trường mất dần lạc quan và phải cân nhắc đến các biện pháp phòng ngừa rủi ro, thứ mà lâu nay họ đã bỏ qua.
Việc vàng tăng vọt lên đỉnh mới có thể do môi trường địa chính trị và triển vọng u ám của nền kinh tế toàn cầu, giá vàng sẽ tăng khi lãi suất của Fed giảm, điều mà nhiều nhà đầu tư kỳ vọng sẽ xảy ra vào cuối năm nay.
Niềm tin đồng Yên giảm giá đang lên cao chưa từng thấy trong 17 năm qua, đẩy đồng tiền này gần đến ngưỡng “chí tử” có thể khiến Nhật Bản phải cân nhắc "can thiệp".
Chứng khoán châu Á theo sát đà phục hồi trên Phố Wall khi dữ liệu về bảng lương phi nông nghiệp của Mỹ vượt kỳ vọng vào thứ Sáu. Giá dầu giảm sau khi Israel cho biết sẽ rút một số quân khỏi Gaza.
Nhà đầu tư cũng đang phải "vật lộn" với thị trường khi lợi suất TPCP và giá dầu tăng vọt. Lợi suất TPCP kỳ hạn 10 năm đã tăng gần 20bps trong tuần trước lên 4.4%. Dầu thô Mỹ chạm mốc 87 USD/thùng trong bối cảnh căng thẳng địa chính trị leo thang.