Lạm phát cơ bản của Nhật Bản đã chậm lại trong tháng thứ hai liên tiếp, báo hiệu rằng BoJ sẽ tiếp tục kiên nhẫn với việc tăng lãi suất do tiêu dùng vẫn còn yếu.
Lạm phát của Nhật Bản hạ nhiệt trong tháng thứ hai nhưng vẫn cao hơn mục tiêu 2% của Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BoJ) do đồng Yên mất giá làm dấy lên lo ngại rằng áp lực lạm phát do chi phí đẩy có thể vẫn tiếp tục kéo dài.
Hoạt động sản xuất của Nhật Bản đã có tín hiệu tích cực trở lại lần đầu tiên trong năm vào tháng 5, theo khảo sát của doanh nghiệp được công bố. Điều này cho thấy lĩnh vực sản xuất đang dần hồi phục sau nhiều tháng trì trệ.
Nhập khẩu của Nhật Bản tăng thấp hơn dự báo, đẩy cán cân thương mại của nước này vào thâm hụt và làm nổi bật gánh nặng kinh tế ngày càng gia tăng do đồng tiền mất giá.
Các công ty hàng đầu của Nhật Bản đã đồng ý tăng 5.58% mức lương trung bình tại các cuộc đàm phán lương hàng năm kết thúc vào tháng 3, đánh dấu mức tăng lương cao nhất trong 33 năm của Nhật Bản.
Western Asset Management đang đặt cược rằng lợi suất TPCP Nhật Bản kỳ hạn 30 năm sẽ tăng ít hơn trái phiếu kỳ hạn ngắn hơn vì khả năng BoJ cắt giảm nắm giữ các khoản trái phiếu siêu dài hạn là rất thấp.
Các nhà đầu tư đang có những quan điểm trái chiều về liệu rằng Ngân hàng Nhật Bản có tiếp tục can thiệp bằng cách giảm mua trái phiếu chính phủ vào sáng nay hay không.
Cựu quan chức BoJ dự đoán BoJ có thể tăng lãi suất tới 3 lần trong năm nay. Lần tăng lãi suất đầu tiên thậm chí có thể diễn ra sớm nhất vào tháng 6 do BoJ còn nhiều dư địa để điều chỉnh chính sách tiền tệ siêu nới lỏng ở thời điểm hiện tại.
Sự trì trệ trong tăng trưởng kinh tế của Nhật Bản trong ba quý vừa qua cho thấy nguy cơ nước này có thể sẽ phải trải qua tình trạng lạm phát đình trệ nhẹ.
Nền kinh tế Nhật Bản suy giảm trong quý đầu tiên khi người tiêu dùng và các công ty cắt giảm chi tiêu, kéo dài sự ảm đạm từ mùa hè năm ngoái và gây khó khăn cho BoJ khi cân nhắc thời điểm tăng lãi suất tiếp theo
Một quỹ đầu tư ETF chuyên về chứng khoán Nhật Bản đang "nóng" trở lại, sau khi bất ngờ thu hút dòng tiền mạnh và liên tục thiết lập các mức đỉnh lịch sử.
Theo BofA, bất kỳ can thiệp ngoại hối nào trong tương lai của Nhật Bản để hỗ trợ đồng Yên đều có thể liên quan đến việc sử dụng dự trữ trái phiếu chính phủ Mỹ của nước này.
Các nhà đầu tư nước ngoài đã trở thành người mua ròng HĐTL trái phiếu chính phủ Nhật Bản, chấm dứt chuỗi đợt bán tháo dài nhất trong lịch sử, nhưng điều này khó có thể báo hiệu một sự đảo chiều trong tâm lý thị trường.