Đồng USD giảm nhẹ, hợp đồng tương lai chỉ số chứng khoán tiếp tiếp tục trượt dốc trong lúc chờ báo cáo việc làm của Mỹ - dữ liệu quan trọng quyết định mức cắt giảm lãi suất của Fed trong tháng này
Thị trường chứng khoán chìm trong sắc đỏ do lo ngại của nhà đầu tư về khả năng suy thoái kinh tế, bất chấp các chỉ báo tích cực trên thị trường trái phiếu, cùng với việc lạm phát đã dần suy yếu trong ba năm qua. Đường cong lợi suất đang phẳng dần, cho thấy sự lạc quan về tăng trưởng kinh tế trong tương lai. Fed dự kiến sẽ bước vào lộ trình cắt giảm lãi suất, đồng thời tiếp tục thận trọng trong việc thắt chặt định lượng (QT) để tránh gây xáo trộn thị trường.
Sau những biến động đầu tháng 8, khẩu vị rủi ro đã phục hồi mạnh mẽ. Chúng ta bước vào tháng 9 với đồng USD ở mức yếu hơn - chỉ số DXY đã giảm 2.3% trong tháng 8 khi lợi suất Mỹ giảm đáng kể do kỳ vọng FOMC sẽ bắt đầu chu kỳ nới lỏng trong tháng này.
Pimco Japan Ltd. đưa ra nhận đình rằng BOJ sẽ tiếp tục tăng lãi suất trong thời gian tới, với khả năng sớm nhất là vào tháng 1 năm 2025. Đồng thời, Pimco cũng bày tỏ sự quan tâm tích cực đến việc đầu tư vào trái phiếu chính phủ có kỳ hạn siêu dài của Nhật Bản, vốn đã được điều chỉnh giá trị đến mức hấp dẫn.
Qua bài viết dưới đây, chúng ta sẽ cùng chuyên gia Westpac điểm sơ lại diễn biến từ thị trường chứng khoán, hàng hóa, câu chuyện lãi suất, ngoại hối, cho đến các dữ liệu vĩ mô đáng chú ý trong tuần vừa qua.
Ngay cả khi Fed thực hiện cắt giảm lãi suất hơn 200 bps theo kỳ vọng của thị trường, điều này cũng sẽ không làm thay đổi đáng kể mức lãi suất đang tăng nhanh của trái phiếu chính phủ, khiến khả năng phát hành trái phiếu tăng và lợi suất dài hạn cao hơn về mặt cấu trúc có nhiều khả năng xảy ra.
Sau khi Bộ Tài chính Mỹ đấu thầu 70 tỷ USD trái phiếu kỳ hạn 5 năm với lợi suất giảm mạnh xuống mức thấp nhất kể từ tháng 4/2024, lợi suất thị trường đã tăng trở lại, chạm mức cao nhất trong phiên. Lợi suất trái phiếu kỳ hạn 10 năm vượt mức 3.84%.