Bất chấp đà tăng giá mạnh mẽ trong giai đoạn vừa qua, mô hình định giá dựa trên lợi suất thực cho thấy vàng vẫn còn dư địa để tiếp tục tỏa sáng trong tương lai
Nhiều doanh nghiệp đang phải đối mặt với rủi ro vỡ nợ, điều không thể giải quyết bằng cách vay thêm nợ; không thể giải quyết các khoản nợ chồng chất bằng cách vay thêm, dù nó có thể rẻ đến mức nào
Giống như trong Thế chiến thứ hai, Mỹ đang vay nợ chồng chất để đương đầu cuộc khủng hoảng toàn xã hội, đặt ra câu hỏi liệu ai sẽ là người phải trả khoản nợ này trong tương lai. Nhưng không giống như thời hậu chiến, các điều kiện cơ bản để phục hồi kinh tế ngày nay kém thuận lợi hơn, đặt gánh nặng lên các chính sách hoạch định khôn ngoan.
Không có chủ đề về kinh tế vĩ mô nào có sức hút hơn lạm phát trong thời điểm này. Tất cả các khách hàng của chúng tôi đều chia sẻ lo ngại về rủi ro lạm phát và đang tìm các chiến lược đầu tư phòng ngừa lạm phát.
Nền kinh tế đang trở lại bình thường, đây là một tín hiệu tốt cho các nhà đầu tư. Tuy nhiên các chiến lược gia lại đang nhìn thấy những rủi ro xung quanh nó
Một sự thay đổi lớn đang diễn ra, khi BOJ mất niềm tin vào chương trình lãi suất âm và đang đưa ra một kế hoạch khác nhằm tăng tính thanh khoản cho nền kinh tế.
Một nghiên cứu hàn lâm được công bố vào năm 1996 cho thấy những bằng chứng về việc Fed đã “thao túng” giá vàng trong một giai đoạn. Cụ thể, Cục dự trữ liên bang Mỹ đã sử dụng một trong những công cụ lãi suất chính của mình, Fed fund rate, nhằm ổn định giá vàng và lạm phát.
Morgan Stanley đưa ra cảnh báo về thời gian đáo hạn bình quân của trái phiếu khi chỉ số này ở mức cao kỷ lục, và đang bắt đầu mua vào biến động của trái phiếu