Đối mặt với nguy cơ nền kinh tế Mỹ đang mất dần động lượng, các nhà làm chính sách của Fed sẽ hướng sự chú ý tới việc làm cách nào để khởi động một sự phục hồi mạnh mẽ hơn từ cuộc khủng hoảng Covid.
Cuộc họp FOMC sắp tới nhằm mục đích giúp thị trường chuẩn bị cho những thay đổi trong chính sách tiền tệ vào tháng 9. Vậy chúng ta có thể kỳ vọng những thay đổi nào sẽ diễn ra?
Trong khi Quốc Hội vẫn tiếp tục tranh luận về gói cứu trợ tài chính, Cục Dự trữ Liên bang mỹ có thể sẽ kiềm chế hành động trong cuộc họp thứ Tư tuần này nhưng vẫn sẽ giữ nguyên sự thận trọng với triển vọng phát triển kinh tế.
Liệu lãi suất âm có thể tránh được việc “tiếp tay” cho các khoản nợ lớn? Trở nên trầm trọng hơn do hậu quả của việc giữ chính sách tiền tệ siêu thích nghi trong thời gian quá dài, cuộc khủng hoảng COVID-19 nay đã khiến toàn bộ nền kinh tế lâm vào tình trạng nợ nần chồng chất.
Các ngân hàng trung ương sẽ tiếp tục tiến hành nới lỏng định lượng (QE) trong một thời gian rất dài nữa, cùng với việc kiểm soát lợi suất trái phiếu kho bạc, ngay cả khi tình trạng Chính phủ phát hành trái phiếu trong những tháng tới trông có vẻ khá khó để NHTW có thể hấp thụ
Thị trường trái phiếu lớn nhất thế giới đang đưa ra những điềm báo đáng sợ về triển vọng tăng trưởng của kinh tế toàn cầu, khác hẳn những gì thị trường chứng khoán đang thể hiện.
Cặp EUR/USD đang cố gắng hình thành một cây nến Daily đỏ đầu tiên trong 5 ngày, trước một loạt các tin tức trong ngày hôm nay, bắt đầu với Lãi suất tái cấp vốn và Chính sách tiền tệ của ECB lúc 18:45, và Cuộc họp báo ECB cùng với Doanh số bán lẻ Mỹ lúc 19:30.
Ngân hàng Trung ương châu Âu và chủ tịch của nó, bà Christine Lagarde, phải đối mặt với một thử thách quan trọng khác trong tuần này khi giữ nguyên chính sách tiền tệ, nhưng cố gắng để không phá hủy niềm tin rằng còn nhiều “đạn dược” vẫn sẵn sàng.
Trong cuộc họp chính sách tiền tệ tháng 7, Ngân hàng Trung ương Canada (BOC) chỉ ra rằng sự tiếp diễn của gói QE là tín hiệu cho lãi suất sẽ tiếp tục thấp trong một thời gian dài.
Ngân hàng trung ương Nhật Bản đã giữ nguyên chính sách tiền tệ của họ trong cuộc họp sáng hôm nay, và vẽ lên một bức tranh ảm đạm hơn về tình hình nền kinh tế trong năm nay và ám chỉ rằng họ không nhìn thấy một sự phục hồi nhanh chóng từ đại dịch.
Cũng như sau cuộc Đại Suy thoái, động thái của các ngân hàng trung ương các nước lớn có thể tàn phá các nước nghèo hơn, dẫn đến nhiều năm tăng trưởng thấp và bất ổn chính trị.
Fed đã mở rộng bảng cân đối kế toán của mình hơn 3 nghìn tỷ đô la, lên 7.1 nghìn tỷ đô la trong vòng hơn 3 tháng qua để giúp nền kinh tế và thị trường tín dụng hấp thụ cú sốc phát sinh từ sự bùng phát của coronavirus.