Nhà quản lý quỹ đầu cơ Pierre Andurand gần đây đã đưa ra nhận định rằng “thị trường dầu tương lai đã hoàn toàn tan vỡ. Giảm $10 trong một ngày mà không có lý do gì rõ ràng" .
Giá dầu giảm trong phiên giao dịch sớm hôm thứ Ba do các tiến triển mới trong những nỗ lực cuối cùng nhằm hồi sinh hiệp định hạt nhân Iran năm 2015. Điều này sẽ dọn đường để thúc đẩy xuất khẩu dầu thô của nước này trong một thị trường eo hẹp.
Libya đang chứng kiến một trong những cuộc khủng hoảng sản lượng dầu tồi tệ nhất kể từ khi ngừng bắn trong cuộc nội chiến gần hai năm trước. Đó không chỉ là tin xấu đối với quốc gia phụ thuộc vào dầu mỏ, vốn mới bắt đầu được hưởng lợi từ việc tăng giá, mà còn là một cú sốc nguồn cung khác đối với thị trường dầu mỏ.
Trung Quốc đang xem xét mua hoặc tăng cổ phần trong các công ty năng lượng và hàng hóa của Nga, chẳng hạn như tập đoàn khí đốt khổng lồ Gazprom PJSC và nhà sản xuất nhôm United Co. Rusal International PJSC.
Vào tháng tới, các nhà lãnh đạo thế giới sẽ nhóm họp tại hội nghị thượng đỉnh Cop26, họ muốn đặt ra một lộ trình đưa lượng khí thải carbon trên toàn cầu xuống mức 0 vào năm 2050. Trong khi đó, cú shock năng lượng đầu tiên của kỷ nguyên xanh đang mở ra trước mắt họ. Kể từ tháng 5, giá dầu, than và khí đốt đã tăng 95%.
Chi phí gia tăng trên mặt trận logistic, dự báo của Goldman Sachs về nhu cầu dầu thô ... Tất cả những điều đó có phải là dấu hiệu của một siêu chu kỳ hàng hóa?
Đầu năm 2020, Lim Oon Kuin, một trong những đại gia quyền lực nhất thế giới trong ngành hàng hoá, đã tạo ra một scandal khiến lĩnh vực giao dịch dầu thô thay đổi vĩnh viễn.
Dầu đã có một tháng 11 thành công rực rỡ, với giá dầu Brent tăng khoảng 30%. Nhưng đà tăng có thể đột ngột đảo chiều nếu liên minh OPEC + quyết định tăng sản lượng theo kế hoạch từ tháng 1/2021 vào cuộc họp tuần tới.
Các nhà đầu tư dầu thô ở Phố Wall dành cả gia tài để cố gắng tìm ra cách kiếm tiền từ các tin tức rủi ro, từ các cuộc họp của Opec đến các phong trào dân quân Libya hay thậm chí là đại dịch.