Nếu các thị trường giá lên luôn vượt qua những lo lắng, thì các cuộc khủng hoảng tài chính thường “đâm sầm” vào một bức tường nợ. Thị trường đang bước vào những dấu hiệu đầu tiên của một cuộc khủng hoảng mới. Không chỉ là quy mô ngày càng lớn của các khoản nợ đáng lo ngại, mà vấn đề chính là việc phải tái cấp vốn một khối lượng lớn các khoản nợ đến hạn. Năm tới và đặc biệt là năm 2026 sẽ là những năm đầy thách thức cho các nhà đầu tư.
Khi Fed thực hiện cắt giảm lãi suất lần đầu tiên kể từ đại dịch Covid, tỷ phú Ray Dalio đã cảnh báo rằng nền kinh tế Mỹ vẫn phải đối mặt với một “khối lượng nợ khổng lồ".
Theo một chuyên gia kinh tế và đầu tư có kinh nghiệm, thị trường chứng khoán có thể đang ẩn chứa một trong những loại bong bóng nợ nguy hiểm nhất, với những thiệt hại có nguy cơ lan rộng trong lĩnh vực tài chính.
Các lãnh đạo Trung Quốc đã chấp thuận cho một thành phố đang chìm trong nợ nần ở phía đông đất nước nhận hỗ trợ tài chính từ các ngân hàng. Chính phủ đang hỗ trợ nhiều địa phương hơn sau khi đạt được tiến bộ gần đây đối với các gói cứu trợ.
Trong bài viết này, tôi sẽ làm sáng tỏ lý do tại sao chỉ số S&P 500 sẽ có xu hướng biến động trong suốt năm 2024 và tại sao triển vọng hạ cánh mềm là có thể xảy ra. Theo quan điểm của tôi, những yếu tố có thể tác động tiêu cực đến nền kinh tế Mỹ không phải bắt nguồn từ trong nước mà đến từ bên ngoài - cụ thể là ở Trung Quốc.
Mặc dù chính phủ Hoa Kỳ hiện không thêm nợ quốc gia vì đã đạt đến trần nợ, nhưng chính phủ đang làm việc cật lực để giữ cho đất nước phát triển. Với tình trạng nợ trần hiện tại, mức tăng nợ tổng thể cho năm tài chính hiện tại là không đáng kể.
Giám đốc IMF cho biết Trung Quốc, chủ nợ song phương lớn nhất của các nước đang phát triển, cần chứng tỏ rằng họ sẽ tham gia vào quá trình giảm nợ quốc tế cho các quốc gia nghèo đang gặp khó khăn trong việc chi trả.
Sức khỏe tài chính của người Mỹ đã tốt hơn rất nhiều trong đại dịch. Các chuyên gia kinh tế có lý do để giải thích cho việc này, và đưa ra những gợi ý thay đổi thói quen của chính mình để thoát khỏi cảnh nợ nần.
Tài chính của nhiều người Mỹ đã thay đổi chóng mặt sau đại dịch. Nợ trở thành một công cụ thiết yếu cho cuộc sống, nhưng chính nó cũng đang là một gánh nặng khó bỏ.